Danh mục

Tập 2: Phương pháp giáo dục thiên tài của James Saide - Những phương pháp giáo dục hiệu quả trên thế giới: Phần 2

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 15.96 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp tục với phương pháp giáo dục thiên tài của James Saide, trong phần 2 này sẽ trình bày các nội dung như: Thiên tài - kết quả của nền giáo dục mang tính toàn diện, giám sát ngặt nghèo sẽ “giết chết” thiên tài, bồi dưỡng phẩm chất ở con trẻ, dạy trẻ tự chịu trách nhiệm với hành vi của mình, giải đáp mọi thắc mắc của trẻ. Mời bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập 2: Phương pháp giáo dục thiên tài của James Saide - Những phương pháp giáo dục hiệu quả trên thế giới: Phần 2NI IỬNC II i ư ơ n c ; PHÁP GIẢO DỤC IIIHU QUẢ t k í : n ti in GIỚI ^ -• ộ t số bậc phụ huynh quan niệm rằng tốt hơn là nên bồi dưỡng con cái chuyên sâu về một năng khiếu nào đó. Thế nhưng, đây lại là một tư tưởng giáo dục hết sức sai lầm. Theo Tiến sĩ VVilliam James, các tri thức, kiến thức có mối quan hệ với nhau, luôn bổ sung hỗ trợ cho nhaụ. Sớm cho trẻ tiếp nhận kiến thức một cách chuyên môn sẽ hạn chế phạm vi hiểu biết của trẻ. Cách giáo dục như vậy là phiến diện và không đúng đắn. Trẻ có thể trở nên vượt trội ở môn sở trường được học nhưng cuối cùng vẫn là khổng có hiểu biết với nhiều những lĩnh vực khác trong đời sống. Tẳm hiểu biết, nhận thức ở những đứa trẻ như thế không thể gọi là đầy đủ và phong phú, và càng không thể nói những trường hợp đó là thần đồtĩg. Tiến sĩ James đã dẫn chứng cho chúng ta trường hợp của Lismire - cậu bé được người ta gọi là họa sĩ thần đồng. Ông James đọc được câu chuyên dầy ly kỳ về tài năng hội hoạ của cậu bé Lismire qua báo chí. Mới sáu tuổi, Lismire không chỉ là tác giả của những bức tranh có chất lượng nghệ thuật đẳng cấp cao mà cậu bé còn rất am hiểu về giải phẫu và nhiều kỹ xảo khác trong Tập 2 - Phưmiữnc; 1’HƯƠNC PHẢI’ GIÁO DỤC Iii(:u QUẢ t k í :n t iỉi : c;kíi Ổng hỏi bố cậu bé: Lismirc LÌmitoàn bộ tlìời ^intĩ và tâìĩỉ trí ilỉằìĩỵ bc rồi. Tôi cho rnn iến sĩ William Jamcs phàn bác quan điểm • của một sô nhà giáo dục cho rằng mục đích của giáo dục là đê hình thành nên các thóiquen. Trái lại, ông khuyến khích giáo dục phải côngphá việc hình thành các thói quen, tức là phá vỡ cáchành vi ứng xử mang tính rập khuôn, máv móc và đâymới là hiệu quà dích thực của giáo dục. Thế nhưng, tình hình giáo dục phô biến lại là đềcao ký luật, dưa trẻ vào khuôn phép trở thành nguyêntắc vàng cùa giáo dục. Những đứa trẻ ngoan cần phảibiết tuân thù kỷ luật. Một khi trẻ đã vi phạm kỷ luậtthì dù vô tình hav cố V cũng cần bị phạt. Người lớnchúng ta trong khi “rèn luyện bọn trẻ đã vô tình biếnkỷ luật thành một công cụ gò ép hạn chê bọn trẻ, đôikhi sử dụng mọi phương cách chỉ đê trẻ làm theo quycủ. Thật nguy hiếm vì chính mặt trái cùa kỷ luật lànguy cơ dập tắt nhiều phần nâng lực sáng tạo của trẻ. James Saide có một người chú sống rât nghiêm khắcvà có kỷ luật. Cuộc sống luôn luôn theo một lịch trìnhcố dịnh, dù là làm việc, nghỉ ngơi hay khi xử lý bất kỳtình huống nào, dường như đều sần một công thức cótrước. Song, người có kỷ luật như thế lại có một cậucon trai rất nghịch ngợm - cậu bé Peter.o Peter là một cậu bé hiếu động, luôn chân luôn taychẳng chịu yên một chỗ bao giờ. So với người cha rấtký luật của mình, Peter quả là một cực dối lập. Một lần, Peter tháo tung một chiếc kính vạn hoa màbà nội vừa mang tới cho, lý do là cậu bé rất muốn biếtbẽn trong kính vạn hoa fíy là cái gì. Tất nhiên, việcnàv dà dẫn tới một cơn thịnh nộ lôi đình của b ố cậu.Peter rất hay tháo tung các đồ vật, chỉ cần cậu bé tòmò muốn biết xem ben trong đồ vật đó như thế nàolà cậu bé sẵn sàng tháo tung nó ra. Bao nhiêu lần cậubé tháo thứ này thứ khác là bấy nhiêu lần bố cậu nổigiận, sau dó là đánh, là mắng, nhưng Pcter thì vẫnchứnNIỈỬNc; l ’I IƯƠNC PHẢI’ c;iẢO DỤC I ll ị: u QUẢ TRÍ-N TI1Ể GIỚI có mặt ở dó. Không kiềm chê đươc, ông James vội vàng ngăn bố của Peter lại: Chú à, không nên làm quá như vậj với trẻ con... Không nguôi ngoai được cơn tức giận, bố Peter dậm mạnh chân xuống nền nhà quay lại nói với ông James: Bác còn bênh nó sao? Bác xem nó đã làm gì với cái đồng hồ của ồng nội nó? Dầu sao đồng hồ hỏng thì cùng hỏng rồi. Không lẽ chú q u ý cái đ ồ n g hồ hơn con trai của m ình à ? - Ô n g Ị a m e s c ố gắng khuyên can. Lúc ấy, Peter vừa khóc vừa lúng búng: Con... con thật sự không muôn làm hỏng cái đồng hồ. Chỉ là... chỉ là con muôn tháo nó ra đ ể sửa chữa cho nó mà thôi. Thôi, dù là Peter chữa đồng hồ hay phá đồng hồ thì chú cũng không thế đánh chết nó được... - Ông James tiếp tục nói với bố của Peter - ... vả lại, đánh nó như thc không chừng chú sắp giết chết một Edison nữa cũng nên. Nghe lời nói của ông James, bô của Peter bỗng ngạc nhiên hỏi: ý bác nói th ế là thê nào vậy? “Thê này nhé, con nó gỡ tung cái đồng hồ ra là vì nó rất tò mò, nó rất muôn biết bén trong cái đồng hồ là như th ế nào. Từ một góc độ khác đ ể nhìn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: