Tập bài giảng Chạy việt dã: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.48 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 tập bài giảng "Chạy việt dã" tiếp tục trình bày các nội dung về: Ôn Các kỹ thuật chạy cự ly trung bình; Thực hành và ôn tập kỹ thuật chạy cự ly ngắn;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Chạy việt dã: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh HóaII. GIẬM NHẢY: Phần lớn các VĐV dặt bàn chân xuống ván giậm bằng gót hoặc cả bàn chân. Tại thời điểm đặt bàn chân trên ván giậm, VĐV phối hợp toàn thân làm động tác rời ván giậm nhảy: duỗi thẳng các khớp của chân giậm, đồng thời gập gối đưa nhanh đùi của chân lăng vể trước – lên trên. Tay bên chân giậm vung về trước – lên trên và dừng khi cánh tay song song với mặt đất. Tay bên chân lăng gập ở khuỷu và đánh sang bên để nâng cao vai. Kết thúc giậm nhảy, cơ thể rời đất ở tư thế bước bộ trên không. Khi giậm nhảy, lực tác động lên trọng tâm cơ thể hướng về trước theo phương nằm ngang và chiếm 87% trong khi lực hướng lên trên, theo phương thẳng đứng chỉ chiếm 13% (Hình 14). Khi chân giậm nhảy rời đất, tốc độ bay V0 của cácvận động viên xuất sắc có thể tới 9.2 - 9.6 m/giây. Hình 14 II. BAY TRÊN KHÔNG: Sau khi rời đất, trọng tâm cơ thể bay theo đường vòng cung. Toàn bộ các động tác của VĐV trong lúc bay là nhằm giữ thăng bằng và tạo điều kiện thuận lợi để rơi xuống hố cát có hiệu quả nhất. Sự khác biệt giữa các kiểu nhảy xa chính là ở giai đoạn này. Có 3 kiểu chính: “Ngồi”, “ưỡn thân” và “cắt kéo”. Kiểu “ngồi”: Đây là kiểu đơn giản, tự nhiên nhất, phù hợp với người mới tập. Sau khi bay ở tư thế “bước bộ” được 1/3 – 1/2 cự ly, VĐV kéo chân giậm lên song song với chân ở 57phía trước (chân lăng) và nâng 2 đùi lên sát ngực. Ở tư thế này, thân trênkhông nên gập nhiều về trước. Tiếp đó, trước khi rơi xuống hố cát 2 chânhầu như được duỗi thẳng hoàn toàn đồng thời 2 cánh tay đánh thẳng xuốngdưới – về trước và ra sau. Động tác có tính chất bù trừ này tạo điều kiện tốtcho việc duỗi thẳng chân trước khi rơi xuống và giữ thăng bằng (Hình 15.1 +Hình 15.2). Hình 15.1: Nhảy xa “kiểu ngồi” Hình 15.2: Nhảy xa “kiểu ngồi” 58 Kiểu “ưỡn thân”: Sau khi cơ thể rời đất và bay lên ở tư thế “bước bộ”, chân lăng phía trướcđược hạ xuống dưới, về sau sát cùng với chân giậm. Lúc này hai chân dườngnhư ở phía sau, chân lăng duỗi thẳng hơn, còn chân giậm gấp ở khớp gối. Đồngthời với việc chủ động đưa vùng hông về trước (so với tổng trọng tâm cơ thể)người nhảy ưỡn căng vùng thắt lưng và ngực. Hai tay lúc này hơi gập ởkhuỷu và đưa sang ngang hoặc đưa sang ngang – ra sau – lên trên cũng tạođiều kiện cho việc “ưỡn thân” tích cực. Do “ưỡn thân” mà các cơ ở mặt trướcthân được kéo dãn tạo điều kiện cho vận động viên gập thân trên mạnh và dễdàng đưa chân về trước xa hơn khi rơi xuống cát. Khi rơi xuống, hai chân gấp ởkhớp gối và đưa nhanh lên trên về trước, còn hai tay đánh về trước, xuốngdưới và người nhảy ở tư thế chuẩn bị chạm cát (Hình 16.1 + Hình 16.2). Hình 16.1: Nhảy xa kiểu “ ưỡn thân” Hình 16.2: Nhảy xa kiểu “ ưỡn thân 596. Phương pháp tổ chức trọng tài môn điền kinh Phần I PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤU 1. Ý nghĩa: Thi đấu có ý nghĩa quan trọng về nhiều mặt:Kiểm tra chất lượng giảng dạy và huấn luyện, rèn luyện vận động viên, trao đổikinh nghiệm, động viên phong trào.Mục đích, nhiệm vụ khác nhau, thì tính chất quy mô cuộc thi cũng khác nhau.Công tác tổ chức giữ vai trò quyết định, đảm bảo cho sự thành công của các cuộcthi Tuy vậy, công tác tổ chức thi đấu Chạy việt dã ở đây chỉ ứng dụng trongtrường hợp không sử dụng máy vi tính để hỗ trợ tổ chức thi đấu, thu nhập, xử lýlưu trữ thông tin về kết quả thi đấu. Bao gồm các bước tiến hành như sau: 60 2. Công tác chuẩn bị.Là việc lên phương án tổ chức chuẩn bị cho một giải thi đấu, nó được thể hiện quacác mặt sau:- Tên, mục đích, nhiệm vụ cuộc thi đấu: Căn cứ để xác định tôn chỉ và đường lốithể thao, kế hoạch thi đấu và tính chất cuộc thi.- Tính chất và quy mô cuộc thi: Dựa vào nhiệm vụ đặt ra mà quyết định cấp chủquản,cơ quan tổ chức, số môn, đốI tượng, đơn vị và tổng số ngườI tham gia, thờIgian, địa điểm.- Bộ máy điều hành cuộc thi: Tùy nhu cầu thực tế mà quy định quy mô và cơ cấucủa bộ máy, nhân viên và ngườI phụ trách.- Dự trù kinh phí cho cuộc thi: Phải tính toán kinh phí một cách thực tế và tiếtkiệm từng việc cụ thể như: sân bãi, dụng cụ, trang thiết bị, giải thưởng, giao thông,ăn uống, tuyên truyền..- Kế hoạch triển khai: Cần ấn định rõ các giai đoạn về tiến độ chất lượng, ngườichịu trách nhiệm.3. Điều lệ thi đấu. Là văn bản được ban hành sau khi các phương án tổ chức đã được quyếtđịnh cụ thể.Nội dung của điều lệ thi đấu bao gồm những vấn đề sau:* Thông báo những điều đã được quyết định t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Chạy việt dã: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh HóaII. GIẬM NHẢY: Phần lớn các VĐV dặt bàn chân xuống ván giậm bằng gót hoặc cả bàn chân. Tại thời điểm đặt bàn chân trên ván giậm, VĐV phối hợp toàn thân làm động tác rời ván giậm nhảy: duỗi thẳng các khớp của chân giậm, đồng thời gập gối đưa nhanh đùi của chân lăng vể trước – lên trên. Tay bên chân giậm vung về trước – lên trên và dừng khi cánh tay song song với mặt đất. Tay bên chân lăng gập ở khuỷu và đánh sang bên để nâng cao vai. Kết thúc giậm nhảy, cơ thể rời đất ở tư thế bước bộ trên không. Khi giậm nhảy, lực tác động lên trọng tâm cơ thể hướng về trước theo phương nằm ngang và chiếm 87% trong khi lực hướng lên trên, theo phương thẳng đứng chỉ chiếm 13% (Hình 14). Khi chân giậm nhảy rời đất, tốc độ bay V0 của cácvận động viên xuất sắc có thể tới 9.2 - 9.6 m/giây. Hình 14 II. BAY TRÊN KHÔNG: Sau khi rời đất, trọng tâm cơ thể bay theo đường vòng cung. Toàn bộ các động tác của VĐV trong lúc bay là nhằm giữ thăng bằng và tạo điều kiện thuận lợi để rơi xuống hố cát có hiệu quả nhất. Sự khác biệt giữa các kiểu nhảy xa chính là ở giai đoạn này. Có 3 kiểu chính: “Ngồi”, “ưỡn thân” và “cắt kéo”. Kiểu “ngồi”: Đây là kiểu đơn giản, tự nhiên nhất, phù hợp với người mới tập. Sau khi bay ở tư thế “bước bộ” được 1/3 – 1/2 cự ly, VĐV kéo chân giậm lên song song với chân ở 57phía trước (chân lăng) và nâng 2 đùi lên sát ngực. Ở tư thế này, thân trênkhông nên gập nhiều về trước. Tiếp đó, trước khi rơi xuống hố cát 2 chânhầu như được duỗi thẳng hoàn toàn đồng thời 2 cánh tay đánh thẳng xuốngdưới – về trước và ra sau. Động tác có tính chất bù trừ này tạo điều kiện tốtcho việc duỗi thẳng chân trước khi rơi xuống và giữ thăng bằng (Hình 15.1 +Hình 15.2). Hình 15.1: Nhảy xa “kiểu ngồi” Hình 15.2: Nhảy xa “kiểu ngồi” 58 Kiểu “ưỡn thân”: Sau khi cơ thể rời đất và bay lên ở tư thế “bước bộ”, chân lăng phía trướcđược hạ xuống dưới, về sau sát cùng với chân giậm. Lúc này hai chân dườngnhư ở phía sau, chân lăng duỗi thẳng hơn, còn chân giậm gấp ở khớp gối. Đồngthời với việc chủ động đưa vùng hông về trước (so với tổng trọng tâm cơ thể)người nhảy ưỡn căng vùng thắt lưng và ngực. Hai tay lúc này hơi gập ởkhuỷu và đưa sang ngang hoặc đưa sang ngang – ra sau – lên trên cũng tạođiều kiện cho việc “ưỡn thân” tích cực. Do “ưỡn thân” mà các cơ ở mặt trướcthân được kéo dãn tạo điều kiện cho vận động viên gập thân trên mạnh và dễdàng đưa chân về trước xa hơn khi rơi xuống cát. Khi rơi xuống, hai chân gấp ởkhớp gối và đưa nhanh lên trên về trước, còn hai tay đánh về trước, xuốngdưới và người nhảy ở tư thế chuẩn bị chạm cát (Hình 16.1 + Hình 16.2). Hình 16.1: Nhảy xa kiểu “ ưỡn thân” Hình 16.2: Nhảy xa kiểu “ ưỡn thân 596. Phương pháp tổ chức trọng tài môn điền kinh Phần I PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤU 1. Ý nghĩa: Thi đấu có ý nghĩa quan trọng về nhiều mặt:Kiểm tra chất lượng giảng dạy và huấn luyện, rèn luyện vận động viên, trao đổikinh nghiệm, động viên phong trào.Mục đích, nhiệm vụ khác nhau, thì tính chất quy mô cuộc thi cũng khác nhau.Công tác tổ chức giữ vai trò quyết định, đảm bảo cho sự thành công của các cuộcthi Tuy vậy, công tác tổ chức thi đấu Chạy việt dã ở đây chỉ ứng dụng trongtrường hợp không sử dụng máy vi tính để hỗ trợ tổ chức thi đấu, thu nhập, xử lýlưu trữ thông tin về kết quả thi đấu. Bao gồm các bước tiến hành như sau: 60 2. Công tác chuẩn bị.Là việc lên phương án tổ chức chuẩn bị cho một giải thi đấu, nó được thể hiện quacác mặt sau:- Tên, mục đích, nhiệm vụ cuộc thi đấu: Căn cứ để xác định tôn chỉ và đường lốithể thao, kế hoạch thi đấu và tính chất cuộc thi.- Tính chất và quy mô cuộc thi: Dựa vào nhiệm vụ đặt ra mà quyết định cấp chủquản,cơ quan tổ chức, số môn, đốI tượng, đơn vị và tổng số ngườI tham gia, thờIgian, địa điểm.- Bộ máy điều hành cuộc thi: Tùy nhu cầu thực tế mà quy định quy mô và cơ cấucủa bộ máy, nhân viên và ngườI phụ trách.- Dự trù kinh phí cho cuộc thi: Phải tính toán kinh phí một cách thực tế và tiếtkiệm từng việc cụ thể như: sân bãi, dụng cụ, trang thiết bị, giải thưởng, giao thông,ăn uống, tuyên truyền..- Kế hoạch triển khai: Cần ấn định rõ các giai đoạn về tiến độ chất lượng, ngườichịu trách nhiệm.3. Điều lệ thi đấu. Là văn bản được ban hành sau khi các phương án tổ chức đã được quyếtđịnh cụ thể.Nội dung của điều lệ thi đấu bao gồm những vấn đề sau:* Thông báo những điều đã được quyết định t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tập bài giảng Chạy việt dã Chạy việt dã Quản lý thể dục thể thao Kỹ thuật chạy cự ly trung bình Kỹ thuật Chạy cự ly ngắn Chạy việt dã Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 111 0 0
-
Quyết định số 345/QĐ-UBND năm 2013
39 trang 41 0 0 -
Giáo trình Điền kinh - Trường Đại học Phạm Văn Đồng
35 trang 36 0 0 -
9 trang 31 0 0
-
Đánh giá thực trạng năng lực vận động của trẻ tự kỷ mức độ nhẹ và trung bình tại thành phố Đà Nẵng
8 trang 30 0 0 -
Thực trạng rủi ro pháp lý trong hoạt động Thể dục thể thao ở Việt Nam
9 trang 29 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
Tập bài giảng Cầu lông chuyên sâu: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
201 trang 24 0 0 -
Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào cầu lông cho sinh viên Đại học Huế
8 trang 24 0 0 -
32 trang 23 0 0