Tập bài giảng Cầu lông chuyên sâu: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 201
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.88 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 tập bài giảng "Cầu lông chuyên sâu" tiếp tục trình bày các nội dung về: Thực hành và ôn tập kỹ các kỹ chiến thuật cầu lông; Thực hành và ôn tập kỹ thuật cầu lông chuyên sâu; Chiến thuật thi đấu cầu lông chuyên sâu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Cầu lông chuyên sâu: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa động tác, hiểu về nguyên lý kỹ thuật, hiểu về phương pháp giảng dạy, phương pháp trọng tài, thi đấu trong môn cầu lông. 3.3.1.6. Sản phẩm thực hành: - Sinh viên hiểu về nguyên lý kỹ thuật, hiểu về phương pháp giảng dạy, phương pháp trọng tài, thi đấu trong môn cầu lông 3.3.1.7. Điều kiện để GV- SV thực hiện bài học thực hành - Điều kiện bao gồm trang thiết bị học tập, trang thiết bị ngoài trời, như sân cầu lông, vợt cầu lông, cầu tập. Trang phục quần áo thể thao, giầy thể thao. 4. Tài liệu tham khảo tín chỉ. 1. (2010) Luật Cầu lông - NXB TDTT 2. (2010) Ngân hàng câu hỏi môn Cầu Lông - NXB TDTT 3. Trường ĐH TDTT Bắc Ninh, Tập thể tác giả (2009) Cầu lông - NXB TDTT 4. Trường ĐH TDTT,Tập thể tác giả, (1999) Giáo trình Cầu Lông - NXB TDTTBành Mỹ Lệ - Hậu Chính Khánh, 2000, Cầu lông, NXB TDTT, Hà Nội.5. Nguyễn Hạc Thúy, 2003, Huấn luyện k - chiến thuật cầu lông hiện đại, NXBTDTT, Hà Nội.6. Bộ môn cầu lông – Quần vợt, 2004, Giáo trình giảng dạy phổ tu cầu lông,Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh. 3.3.2. Bài 2: Ôn thực hành kỹ các kỹ chiến thuật cầu lông (15 tiết) 3.3.2.1. Phần mở đầu tiếp cận bài - Trang bị cho sinh viên các kỹ thuật về kỹ chiến thuật cầu lông, cách di chuyển chiến thuật thi đáu, phát cầu trong thi đấu, đập cầu, hất cầu, bỏ nhỏ, chém cầu, giáo viên trang bị cho sinh viên những kỹ thuật cơ bản nhất về kỹ chiến thuật cầu lông, cho sinh viên thực hiện nhiều lần, lặp lặp đi lặp lại để nâng dần kỹ năng kỹ xảo của động tác, qua đó sinh viên có thể nắm vững kỹ thuật và giảng dạy môn cầu lông, trọng tài và khả năng quản lý huấn luyện kỹ chiến thuật cầu lông. 3.3.2.2. Phần kiến thức kỹ thuật căn bản các yêu cầu về kỹ thuật của bài học 1. Chiến thuật đánh đơn 176- Có rất nhiều chiến thuật trong đánh đơn nhưng ta lựa chọn một số kỹ thuật sau đểhọc- Chiến thuật phát cầu trong thi đấu đơn.- Thông thường trong thi đấu VĐV hay sử dụng kỹ thuật phát cầu thuận tay vớiphương châm chỉ đạo phát cầu cao xa nhằm mục đích đẩy đối phương về cuối sânđánh cầu, hạn chế khả năng tấn công của họ. Tuy nhiên không nhất thiết chỉ sửdụng một lối phát cao xa trong cả trận đấu hoặc một hiệp mà cần căn cứ vào vị tríđứng đỡ cầu của đối phương để thay đổi kiểu phát cầu nhằm đánh lừa đối phương.- Phải luôn giấu được động tác phát cầu của mình, sao cho đối phương khó phánđoán ý đồ, gây tâm lý bị động cho đối phương trong quá trình thi đấu.- Chiến thuật đánh theo đường:- Đường cao sâu thẳng và chéo.- Đường cầu lao nhanh thẳng và chéo, ngắn hoặc dài.- Đường cầu ngắn thẳng hoặc chéo.- Đường cầu đánh thẳng vào người.- Trong thi đấu không nên sử dụng đơn thuần một loại đường đánh cơ bản nào màcần áp dụng một cách linh hoạt và biến hóa các đường cầu khác nhau để giànhđiểm.- Chiến thuật đánh tiêu hao thể lực đối phương:- Chiến thuật này thường áp dụng đối với các VĐV có trình độ về kỹ - chiến thuậttương đương nhau, song lại có sự chênh lệch về thể lực.- Áp dụng chiến thuật này là cần phải kéo dài trận đấu đến mức tối đa nhằn tiêuhao thể lực của đối phương, làm cho đối phương mệt mỏi, thể lực suy giảm. 177- Chiến thuật này thường áp dụng có hiệu quả ở hiệp thứ 3 hoặc trong những trậnđấu đồng đội với những VĐV phải thi đấu 2 trận liên tục.Yêu cầu: Thực hiện đúng kỹ thuật, tập trung yếu lĩnh động tác.2. Chiến thuật đánh đôi- Có rất nhiều chiến thuật trong đánh đôi nhưng ta lựa chọn một số kỹ thuật sau đểhọc- Chiến thuật phát cầu trong thi đấu đôi:- Trong thi đấu đôi, do có sự hạn chế của đường giới hạn phát cầu xa nên chiếnthuật chủ yếu là phát cầu thấp gần để hạn chế sự tấn công của đối phương ngay từquả đầu.- Cũng như trong thi đấu đơn, không nên duy trì nhiều một kiểu phát cầu nào trongsuốt trận đấu mà ta phải linh hoạt thay đổi kiểu phát và đường phát sao cho đốiphương luôn bị động đỡ cầu.- Chiến thuật phân chia theo đường chéo:- Phương pháp phân chia này thường áp dụng với những VĐV có trình độ khá vàtương đương nhau về các mặt kỹ - chiến thuật- Chiến thuật phân chia theo trên dưới.- Thường áp dụng cho 2 VĐV có trình độ chênh lệch hoặc thi đấu đôi nam nữ phốihợp- Chiến thuật phân chia theo đường trung tâm:- Thường áp dụng cho 2 VĐV có trình độ tương đương nhau và được sử dụng hiệuquả trong phòng thủ.- Phương pháp này thường có hiệu quả với những đôi có trình độ cao vì đốiphương rất khó phát hiện khoảng trống trên sân. 178- Chiến thuật 2 đánh 1.- Được sử dụng khi phát hiện đối phương có sự chênh lệch về trình độ kỹ - chiếnthuật hoặc về thể lực.- Chiến thuật này rất có hiệu quả trong các trận đấu đôi Nam Nữ phối hợpYêu cầu: Thực hiện đúng kỹ thuật, tập trung yếu lĩnh động tác.3. Chiến thuật đánh đồng đội- Thi đấu đồng đội chiến thuật là một vấn đề rất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Cầu lông chuyên sâu: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa động tác, hiểu về nguyên lý kỹ thuật, hiểu về phương pháp giảng dạy, phương pháp trọng tài, thi đấu trong môn cầu lông. 3.3.1.6. Sản phẩm thực hành: - Sinh viên hiểu về nguyên lý kỹ thuật, hiểu về phương pháp giảng dạy, phương pháp trọng tài, thi đấu trong môn cầu lông 3.3.1.7. Điều kiện để GV- SV thực hiện bài học thực hành - Điều kiện bao gồm trang thiết bị học tập, trang thiết bị ngoài trời, như sân cầu lông, vợt cầu lông, cầu tập. Trang phục quần áo thể thao, giầy thể thao. 4. Tài liệu tham khảo tín chỉ. 1. (2010) Luật Cầu lông - NXB TDTT 2. (2010) Ngân hàng câu hỏi môn Cầu Lông - NXB TDTT 3. Trường ĐH TDTT Bắc Ninh, Tập thể tác giả (2009) Cầu lông - NXB TDTT 4. Trường ĐH TDTT,Tập thể tác giả, (1999) Giáo trình Cầu Lông - NXB TDTTBành Mỹ Lệ - Hậu Chính Khánh, 2000, Cầu lông, NXB TDTT, Hà Nội.5. Nguyễn Hạc Thúy, 2003, Huấn luyện k - chiến thuật cầu lông hiện đại, NXBTDTT, Hà Nội.6. Bộ môn cầu lông – Quần vợt, 2004, Giáo trình giảng dạy phổ tu cầu lông,Trường Đại học Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh. 3.3.2. Bài 2: Ôn thực hành kỹ các kỹ chiến thuật cầu lông (15 tiết) 3.3.2.1. Phần mở đầu tiếp cận bài - Trang bị cho sinh viên các kỹ thuật về kỹ chiến thuật cầu lông, cách di chuyển chiến thuật thi đáu, phát cầu trong thi đấu, đập cầu, hất cầu, bỏ nhỏ, chém cầu, giáo viên trang bị cho sinh viên những kỹ thuật cơ bản nhất về kỹ chiến thuật cầu lông, cho sinh viên thực hiện nhiều lần, lặp lặp đi lặp lại để nâng dần kỹ năng kỹ xảo của động tác, qua đó sinh viên có thể nắm vững kỹ thuật và giảng dạy môn cầu lông, trọng tài và khả năng quản lý huấn luyện kỹ chiến thuật cầu lông. 3.3.2.2. Phần kiến thức kỹ thuật căn bản các yêu cầu về kỹ thuật của bài học 1. Chiến thuật đánh đơn 176- Có rất nhiều chiến thuật trong đánh đơn nhưng ta lựa chọn một số kỹ thuật sau đểhọc- Chiến thuật phát cầu trong thi đấu đơn.- Thông thường trong thi đấu VĐV hay sử dụng kỹ thuật phát cầu thuận tay vớiphương châm chỉ đạo phát cầu cao xa nhằm mục đích đẩy đối phương về cuối sânđánh cầu, hạn chế khả năng tấn công của họ. Tuy nhiên không nhất thiết chỉ sửdụng một lối phát cao xa trong cả trận đấu hoặc một hiệp mà cần căn cứ vào vị tríđứng đỡ cầu của đối phương để thay đổi kiểu phát cầu nhằm đánh lừa đối phương.- Phải luôn giấu được động tác phát cầu của mình, sao cho đối phương khó phánđoán ý đồ, gây tâm lý bị động cho đối phương trong quá trình thi đấu.- Chiến thuật đánh theo đường:- Đường cao sâu thẳng và chéo.- Đường cầu lao nhanh thẳng và chéo, ngắn hoặc dài.- Đường cầu ngắn thẳng hoặc chéo.- Đường cầu đánh thẳng vào người.- Trong thi đấu không nên sử dụng đơn thuần một loại đường đánh cơ bản nào màcần áp dụng một cách linh hoạt và biến hóa các đường cầu khác nhau để giànhđiểm.- Chiến thuật đánh tiêu hao thể lực đối phương:- Chiến thuật này thường áp dụng đối với các VĐV có trình độ về kỹ - chiến thuậttương đương nhau, song lại có sự chênh lệch về thể lực.- Áp dụng chiến thuật này là cần phải kéo dài trận đấu đến mức tối đa nhằn tiêuhao thể lực của đối phương, làm cho đối phương mệt mỏi, thể lực suy giảm. 177- Chiến thuật này thường áp dụng có hiệu quả ở hiệp thứ 3 hoặc trong những trậnđấu đồng đội với những VĐV phải thi đấu 2 trận liên tục.Yêu cầu: Thực hiện đúng kỹ thuật, tập trung yếu lĩnh động tác.2. Chiến thuật đánh đôi- Có rất nhiều chiến thuật trong đánh đôi nhưng ta lựa chọn một số kỹ thuật sau đểhọc- Chiến thuật phát cầu trong thi đấu đôi:- Trong thi đấu đôi, do có sự hạn chế của đường giới hạn phát cầu xa nên chiếnthuật chủ yếu là phát cầu thấp gần để hạn chế sự tấn công của đối phương ngay từquả đầu.- Cũng như trong thi đấu đơn, không nên duy trì nhiều một kiểu phát cầu nào trongsuốt trận đấu mà ta phải linh hoạt thay đổi kiểu phát và đường phát sao cho đốiphương luôn bị động đỡ cầu.- Chiến thuật phân chia theo đường chéo:- Phương pháp phân chia này thường áp dụng với những VĐV có trình độ khá vàtương đương nhau về các mặt kỹ - chiến thuật- Chiến thuật phân chia theo trên dưới.- Thường áp dụng cho 2 VĐV có trình độ chênh lệch hoặc thi đấu đôi nam nữ phốihợp- Chiến thuật phân chia theo đường trung tâm:- Thường áp dụng cho 2 VĐV có trình độ tương đương nhau và được sử dụng hiệuquả trong phòng thủ.- Phương pháp này thường có hiệu quả với những đôi có trình độ cao vì đốiphương rất khó phát hiện khoảng trống trên sân. 178- Chiến thuật 2 đánh 1.- Được sử dụng khi phát hiện đối phương có sự chênh lệch về trình độ kỹ - chiếnthuật hoặc về thể lực.- Chiến thuật này rất có hiệu quả trong các trận đấu đôi Nam Nữ phối hợpYêu cầu: Thực hiện đúng kỹ thuật, tập trung yếu lĩnh động tác.3. Chiến thuật đánh đồng đội- Thi đấu đồng đội chiến thuật là một vấn đề rất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tập bài giảng Cầu lông chuyên sâu Cầu lông chuyên sâu Quản lý Thể dục thể thao Kỹ thuật cầu lông nâng cao Các kỹ chiến thuật cầu lông Kỹ thuật cầu lông chuyên sâu Thi đấu cầu lông chuyên sâuGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 126 0 0
-
Quyết định số 345/QĐ-UBND năm 2013
39 trang 42 0 0 -
9 trang 37 0 0
-
Đánh giá thực trạng năng lực vận động của trẻ tự kỷ mức độ nhẹ và trung bình tại thành phố Đà Nẵng
8 trang 33 0 0 -
Thực trạng rủi ro pháp lý trong hoạt động Thể dục thể thao ở Việt Nam
9 trang 30 0 0 -
Những yêu cầu của đơn vị sử dụng lao động đối với sinh viên ngành quản lý thể dục thể thao
12 trang 25 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào cầu lông cho sinh viên Đại học Huế
8 trang 25 0 0 -
36 trang 25 0 0
-
48 trang 22 0 0