![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tập bài giảng môn Khoa học quản lý
Số trang: 123
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập bài giảng môn Khoa học quản lý cung cấp cho người đọc những kiến thức như: những vấn đề chung về quản lý và khoa học quản lý; khái lược về lịch sử phát triển các tư tưởng quản lý; chức năng quản lý; cơ cấu tổ chức quản lý; quy luật quản lý - nguyên tắc quản lý và các phương pháp quản lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng môn Khoa học quản lý TẬP BÀI GIẢNG MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ (Dành cho sinh viên khóa Đại học 7 – chuyên ngành Quản lý TDTT) CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ VÀ KHOA HỌC QUẢN LÝI. QUẢN LÝ:1. Tính tất yếu khách quan của quản lý: Nguồn gốc phát triển loài người là lao động của cá nhân và lao động chung.C. Mác đã khẳng định: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chungnào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạođể điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phátsinh từ sự vận động của toàn bộ cơ chế sản xuất... Một người độc tấu vĩ cầm tựmình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng”. Lao động chung cần có tổ chức và thống nhất nhằm tạo ra sức mạnh để đạtđược mục đích chung. Trong lịch sử phát triển loài người xuất hiện một dạng laođộng mang tính đặc thù là tổ chức - điều khiển con người với các hoạt động theonhững yêu cầu nhất định; dạng lao động đó được gọi là quản lý. Quản lý là một chức năng lao động bắt nguồn từ tính chất lao động của xãhội. Từ khi con người bắt đầu hình thành các nhóm để thực hiện những mục tiêu màhọ không thể đạt được với tư cách là những cá nhân riêng lẻ, thì nhu cầu quản lýcũng hình thành như một yếu tố cần thiết để phối hợp những nỗ lực cá nhân hướngtới những mục tiêu chung. Xã hội phát triển qua các phương thức sản xuất từ cộngsản nguyên thủy đến nền văn minh hiện đại, trong đó quản lý luôn là một thuộc tínhtất yếu lịch sử khách quan gắn liền với xã hội ở mọi giai đoạn phát triển của nó.Thuộc tính đó bắt nguồn từ bản chất của hệ thống xã hội đó là hoạt động lao độngtập thể - lao động xã hội của con người. Trong quá trình lao động con người buộcphải liên kết lại với nhau, kết hợp lại thành tập thể. Điều đó đòi hỏi phải có sự tổchức, phải có sự phân công và hợp tác trong lao động, phải có sự quản lý. Như vậy, quản lý là một hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồngdựa trên sự phân công và hợp tác để làm một công việc nhằm đạt được mục tiêuchung đề ra. Mặc dù quản lý là một thuộc tính tất yếu gắn liền với xã hội nhưng chỉ khi xãhội phát triển đến một trình độ nhất định thì quản lý mới được tách ra thành một 1chức năng riêng của lao động xã hội; dần dần hình thành những tập thể, những tổchức và cơ quan chuyên hoạt động quản lý - hệ thống quản lý (chủ thể quản lý). Xã hội càng phát triển về trình độ và quy mô sản xuất, về văn hóa, khoa học,kỹ thuật công nghệ, thì trình độ quản lý, tổ chức, điều hành và công nghệ quản lýcũng càng được nâng lên và phát triển không ngừng. Quản lý là một trong những hoạt động vừa khó khăn, phức tạp; vừa là mộtnhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển xã hội, suy thoái haythịnh vượng của một tổ chức, một quốc gia, thậm chí là toàn cầu. Sự phát triển xãhội dựa vào nhiều yếu tố: sức lao động, tri thức, nguồn vốn, tài nguyên, năng lựcquản lý. Trong đó năng lực quản lý được xếp hàng đầu. Năng lực quản lý là sự tổchức, điều hành, kết hợp tri thức với việc sử dụng sức lao động, nguồn vốn và tàinguyên để phát triển xã hội. Quản lý tốt thì xã hội phát triển, ngược lại nếu buônglỏng hay quản lý tồi thì sẽ mở đường cho sự rối loạn, kìm hãm sự phát triển xã hội.2. Khái niệm quản lý: Quản lý là một khái niệm rất rộng bao gồm nhiều dạng. Chúng ta có thể gộpthành 3 dạng chính: - Quản lý các quá trình của thế giới vô sinh (nhà xưởng, ruộng đất, tài nguyên, hầm mỏ, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, sản phẩm...). - Quản lý các quá trình diễn ra trong cơ thể sống (cây trồng, vật nuôi). - Quản lý các quá trình diễn ra trong xã hội loài người (quản lý xã hội: đảng, nhà nước, đoàn thể quần chúng, kinh tế, các tổ chức...) Trong phạm vi môn học, chúng ta chỉ nghiên cứu ở dạng thứ ba quản lý xãhội. Quản lý xã hội là dạng quản lý phức tạp nhất, bao gồm nhiều lĩnh vực như:quản lý Nhà nước, quản lý hành chính công, quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản lýngành. Quản lý nói chung theo nghĩa tiếng Anh là Administration vừa có nghĩaquản lý (hành chính, chính quyền), vừa có nghĩa quản trị (kinh doanh). Trong vănbằng Thạc sỹ quản trị kinh doanh (MBA Master of Business Administration). Ngoàira trong tiếng Anh còn có một thuật ngữ khác là Management vừa có nghĩa quảnlý, vừa có nghĩa quản trị, nhưng hiện nay được dùng chủ yếu với nghĩa là quản trị. Trong thực tế, thuật ngữ quản lý và quản trị vẫn được dùng trong nhữnghoàn cảnh khác nhau để nói lên những nội dung khác nhau, nhưng về cơ bản hai từnày đều có bản chất giống nhau. Khi dùng theo thói quen, chúng ta coi thuật ngữquản lý gắn liền với quản lý nhà nước, quản lý xã hội, quản lý ở khu vực công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng môn Khoa học quản lý TẬP BÀI GIẢNG MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ (Dành cho sinh viên khóa Đại học 7 – chuyên ngành Quản lý TDTT) CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ VÀ KHOA HỌC QUẢN LÝI. QUẢN LÝ:1. Tính tất yếu khách quan của quản lý: Nguồn gốc phát triển loài người là lao động của cá nhân và lao động chung.C. Mác đã khẳng định: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chungnào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạođể điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phátsinh từ sự vận động của toàn bộ cơ chế sản xuất... Một người độc tấu vĩ cầm tựmình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng”. Lao động chung cần có tổ chức và thống nhất nhằm tạo ra sức mạnh để đạtđược mục đích chung. Trong lịch sử phát triển loài người xuất hiện một dạng laođộng mang tính đặc thù là tổ chức - điều khiển con người với các hoạt động theonhững yêu cầu nhất định; dạng lao động đó được gọi là quản lý. Quản lý là một chức năng lao động bắt nguồn từ tính chất lao động của xãhội. Từ khi con người bắt đầu hình thành các nhóm để thực hiện những mục tiêu màhọ không thể đạt được với tư cách là những cá nhân riêng lẻ, thì nhu cầu quản lýcũng hình thành như một yếu tố cần thiết để phối hợp những nỗ lực cá nhân hướngtới những mục tiêu chung. Xã hội phát triển qua các phương thức sản xuất từ cộngsản nguyên thủy đến nền văn minh hiện đại, trong đó quản lý luôn là một thuộc tínhtất yếu lịch sử khách quan gắn liền với xã hội ở mọi giai đoạn phát triển của nó.Thuộc tính đó bắt nguồn từ bản chất của hệ thống xã hội đó là hoạt động lao độngtập thể - lao động xã hội của con người. Trong quá trình lao động con người buộcphải liên kết lại với nhau, kết hợp lại thành tập thể. Điều đó đòi hỏi phải có sự tổchức, phải có sự phân công và hợp tác trong lao động, phải có sự quản lý. Như vậy, quản lý là một hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồngdựa trên sự phân công và hợp tác để làm một công việc nhằm đạt được mục tiêuchung đề ra. Mặc dù quản lý là một thuộc tính tất yếu gắn liền với xã hội nhưng chỉ khi xãhội phát triển đến một trình độ nhất định thì quản lý mới được tách ra thành một 1chức năng riêng của lao động xã hội; dần dần hình thành những tập thể, những tổchức và cơ quan chuyên hoạt động quản lý - hệ thống quản lý (chủ thể quản lý). Xã hội càng phát triển về trình độ và quy mô sản xuất, về văn hóa, khoa học,kỹ thuật công nghệ, thì trình độ quản lý, tổ chức, điều hành và công nghệ quản lýcũng càng được nâng lên và phát triển không ngừng. Quản lý là một trong những hoạt động vừa khó khăn, phức tạp; vừa là mộtnhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển xã hội, suy thoái haythịnh vượng của một tổ chức, một quốc gia, thậm chí là toàn cầu. Sự phát triển xãhội dựa vào nhiều yếu tố: sức lao động, tri thức, nguồn vốn, tài nguyên, năng lựcquản lý. Trong đó năng lực quản lý được xếp hàng đầu. Năng lực quản lý là sự tổchức, điều hành, kết hợp tri thức với việc sử dụng sức lao động, nguồn vốn và tàinguyên để phát triển xã hội. Quản lý tốt thì xã hội phát triển, ngược lại nếu buônglỏng hay quản lý tồi thì sẽ mở đường cho sự rối loạn, kìm hãm sự phát triển xã hội.2. Khái niệm quản lý: Quản lý là một khái niệm rất rộng bao gồm nhiều dạng. Chúng ta có thể gộpthành 3 dạng chính: - Quản lý các quá trình của thế giới vô sinh (nhà xưởng, ruộng đất, tài nguyên, hầm mỏ, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, sản phẩm...). - Quản lý các quá trình diễn ra trong cơ thể sống (cây trồng, vật nuôi). - Quản lý các quá trình diễn ra trong xã hội loài người (quản lý xã hội: đảng, nhà nước, đoàn thể quần chúng, kinh tế, các tổ chức...) Trong phạm vi môn học, chúng ta chỉ nghiên cứu ở dạng thứ ba quản lý xãhội. Quản lý xã hội là dạng quản lý phức tạp nhất, bao gồm nhiều lĩnh vực như:quản lý Nhà nước, quản lý hành chính công, quản lý kinh tế, quản lý xã hội, quản lýngành. Quản lý nói chung theo nghĩa tiếng Anh là Administration vừa có nghĩaquản lý (hành chính, chính quyền), vừa có nghĩa quản trị (kinh doanh). Trong vănbằng Thạc sỹ quản trị kinh doanh (MBA Master of Business Administration). Ngoàira trong tiếng Anh còn có một thuật ngữ khác là Management vừa có nghĩa quảnlý, vừa có nghĩa quản trị, nhưng hiện nay được dùng chủ yếu với nghĩa là quản trị. Trong thực tế, thuật ngữ quản lý và quản trị vẫn được dùng trong nhữnghoàn cảnh khác nhau để nói lên những nội dung khác nhau, nhưng về cơ bản hai từnày đều có bản chất giống nhau. Khi dùng theo thói quen, chúng ta coi thuật ngữquản lý gắn liền với quản lý nhà nước, quản lý xã hội, quản lý ở khu vực công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng môn Khoa học quản lý Khoa học quản lý Môi trường quản lý Vai trò của khoa học quản lý Tư tưởng quản lý Chức năng quản lýTài liệu liên quan:
-
30 trang 269 3 0
-
Các học thuyết quản lý: Phần 1 - PTS. Nguyễn Thị Doan
81 trang 246 5 0 -
Bài thuyết trình: Phân tích môi trường quản lý của tập đoàn Apple
38 trang 210 0 0 -
Tiểu luận: Tư tưởng quản lý của Chesley Irving Barnard
18 trang 157 0 0 -
Tiểu luận QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG
35 trang 119 0 0 -
Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội - ĐH Kinh tế Quốc dân
490 trang 116 0 0 -
Tập bài giảng môn Khoa học quản lý đại cương
93 trang 55 0 0 -
Các học thuyết quản lý: Phần 2 - PTS. Nguyễn Thị Doan
190 trang 53 3 0 -
Khoa học quản lý đại cương (ThS Tạ Thị Bích Ngọc) - Chương 7
0 trang 51 0 0 -
Khoa học quản lý đại cương (ThS Tạ Thị Bích Ngọc) - Chương 1
0 trang 48 0 0