Tập bài giảng Quản trị thương hiệu (Ngành: Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch & lữ hành): Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.80 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 tập bài giảng "Quản trị thương hiệu (Ngành: Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch & lữ hành)" tiếp tục trình bày các nội dung về: Bảo hộ thương hiệu; Quản lý thương hiệu quá trình kinh doanh;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Quản trị thương hiệu (Ngành: Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch & lữ hành): Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh HóaCHƢƠNG 4: BẢO HỘ THƢƠNG HIỆU4.1. Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu4.1.1. Những vấn đề chung4.1.1.1. Đăng ký bảo hộ thương hiệu – sự xác nhận quyền sở hữu đối với tài sản củadoanh nghiệp Thương hiệu là một công cụ quản lý có thể tạo ra giá trị trong kinh doanh. Đểxây dựng được thương hiệu mạnh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tốn rất nhiều thời gian, côngsức, sự đầu tư về tài chính, sự kiên trì và cả sự may mắn. Khi đã có được thương hiệumạnh thì khoản lợi nhuận từ nó mang lại là vô cùng lớn thông qua việc doanh nghiệp đạtđược doanh thu cao hơn nhờ sự trung thành của khách hàng và thị phần lớn; duy trì đượcgiá bán cao hơn; thuận lợi trong việc mở rộng thị trường. Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu (sau đây gọi tắt là đăng ký bảo hộthương hiệu) là việc xác lập quyền được pháp luật bảo hộ khi bị xâm phạm đối với cácyếu tố thươnghiệu. Với rất nhiều chi phí bỏ ra để xây dựng được một thương hiệu mạnh, cộng với khoảnlợi nhuận phong phú do thương hiệu mạnh mang lại thì doanh nghiệp cần phải xác địnhthương hiệu là tài sản và là tài sản lớn nhất của mình. Để xác nhận quyền sở hữu đối với tài sản thương hiệu, doanh nghiệp cần đăng kýbảo hộ thương hiệu để tránh những hành vi vi phạm quyền sở hữu đối với thương hiệu. Từ thực tiễn kinh doanh, các doanh nghiệp cần nhận thức rằng nền kinh tế càngphát triển, cạnh tranh càng gay gắt thì càng phải bảo vệ các tài sản trí tuệ của mình để đảmbảo giữ vững và phát triển kinh doanh. Khi đăng ký bảo hộ thương hiệu, doanh nghiệpsẽ có quyền độc quyền sử dụng thương hiệu đã được đăng ký của mình, có quyềnchuyển giao quyền sở hữu hoặc chuyển giao quyền sử dụng thương hiệu sản phẩm, vàquyền tiến hành hoạt động pháp lý chống lại những hành vi xâm phạm thương hiệu đãđăng ký.4.1.1.2. Mục đích của việc đăng ký bảo hộ thương hiệuĐăng ký bảo hộ thương hiệu nhằm 5 mục đích cơ bản sau: - Khuyến khích đầu tư và chuyển giao công nghệ nước ngoài vào trong nước: Cácnhà đầu tư luôn lưu ý đến vấn đề bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp, đặc biệt làbảo hộ thương hiệu hàng hoá – “Tài sản vô hình” quan trọng của họ, nhất là đối với côngty đa quốc gia. Nếu một nước kêu gọi đầu tư có một hệ thống pháp lý chặt chẽ, đầy đủ,minh bạch trong việc bảo hộ thương hiệu, sẽ góp phần tạo môi trường đầu tư an toàn chocác nhà đầu tư nước ngoài khi thực hiện đầu tư hay chuyển giao công nghệ cho một quốcgia. - Bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng cho chủ sở hữu thương hiệu: Để cómột thương hiệu được người tiêu dùng tin tưởng, khắc sâu vào tâm trí khách hàng, doanhnghiệp phải tốn thời gian công sức và tiền bạc vào việc thường xuyên nâng cao chất lượngsản phẩm, quảng cáo, quảng bá thương hiệu. Thương hiệu mạnh là tài sản vô hình củadoanh nghiệp, việc đăng ký bảo hộ thương hiệu sẽ góp phần bảo đảm quyền lợi chínhđáng của các doanh nghiệp. - Bảo hộ lợi ích quốc gia: Đối với hàng hoá xuất khẩu, nếu mặt hàng này chưađược đăng ký bảo hộ thương hiệu hàng hoá tại nước sở tại, sẽ không thể chống lại nạnlàm hàng giả, hàng nhái, khiến ảnh hưởng đến quyền lợi của nhà xuất khẩu, hoặc có thểmất uy tín do hàng bị làm giả. Trong những năm qua, nhiều sản phẩm của Việt Nam xuấtkhẩu ra thị trường nước ngoài được ưa chuộng nhưng do chủ sở hữu thương hiệu hànghoá chưa hiểu biết luật pháp nên đã không đăng ký bảo hộ thương hiệu. Hậu quả làthương hiệu đã bị các nhà sản xuất ở nước nhập khẩu lợi dụng, bắt chước chế tạo, dẫnđến việc mất thị trường xuất khẩu - Thúc đẩy sáng tạo, đổi mới kỹ thuật sản xuất, khuyến khích cạnh tranh lànhmạnh: Bảo hộ thương hiệu hàng hoá có tác dụng thúc đẩy tính sáng tạo, đổi mới kỹ thuậtsản xuất, kích thích cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp, các thương hiệu, chứkhông nhằm lợi dụng thương hiệu của doanh nghiệp khác để tiêu thụ hàng hoá của mình. - Góp phần bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng: Giúp người tiêudùng mua đúng thương hiệu đáng tin cậy, chống lại tệ nạn làm hàng nhái, hàng giả, hàngkém chất lượng. Qua thương hiệu, người tiêu dùng biết được các thông tin cần thiết vềhàng hoá mình lựa chọn như: xuất xứ, công dụng, tên nhà sản xuất... để có quyết định muahàng đúng đắn.4.1.1.3. Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở Việt Nam và quốc tế Xuất phát từ việc bảo hộ thương hiệu mang tính lãnh thổ, nên quyền bảo hộ chỉđược công nhận tại những quốc gia mà chủ sở hữu thương hiệu đã tiến hành đăng ký xáclập. Nghĩa là khi doanh nghiệp đăng ký bảo hộ tại quốc gia nào thì thương hiệu chỉ đượcbảo hộ tại quốc gia đó. Quyền được bảo hộ cũng chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định,vì thế doanh nghiệp cần tiến hành các thủ tục gia hạn. Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở Việt Nam Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam áp dụng nguyên tắc dành ưu tiêncho người nộp đơn trước (First to File). Chi phí cho việc đăng ký tại Việt Nam khá thấpdo vậy các doanh nghiệp cần nộp đơn đăng ký thương hiệu để dành quyền ưu tiên sớmtrước khi tung sản phẩm ra thị trường. Cần tránh tình trạng doanh nghiệp đã in nhãn hiệulên sản phẩm, bao bì, hoặc đã thực hiện truyền thông tốn kém rồi mới phát hiện nhãn hiệucủa mình không được bảo hộ vì trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu của người khác đãđược bảo hộ hoặc đã nộp đơn trước. Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở nước ngoài Đối với thị trường nước ngoài, do chi phí cho việc đăng ký khá lớn, doanh nghiệpcần cân nhắc khả năng thâm nhập vào từng thị trường cụ thể để quyết định có nên đăngký nhãn hiệu hay không. Việc đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài tùy thuộc vào tiềm lực, kếhoạch triển khai của từng doanh nghiệp và thị trường cụ thể. Có hai cách để doanh nghiệp Việt Nam có thể đăng ký thương hiệu hàng hóa ranước ngoài:(i) Đăng ký trực tiếp với từng nước: Đây là hình thức đăng ký đơn giản nhất bởi mẫu nhãn hiệu và sản ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Quản trị thương hiệu (Ngành: Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch & lữ hành): Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh HóaCHƢƠNG 4: BẢO HỘ THƢƠNG HIỆU4.1. Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu4.1.1. Những vấn đề chung4.1.1.1. Đăng ký bảo hộ thương hiệu – sự xác nhận quyền sở hữu đối với tài sản củadoanh nghiệp Thương hiệu là một công cụ quản lý có thể tạo ra giá trị trong kinh doanh. Đểxây dựng được thương hiệu mạnh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tốn rất nhiều thời gian, côngsức, sự đầu tư về tài chính, sự kiên trì và cả sự may mắn. Khi đã có được thương hiệumạnh thì khoản lợi nhuận từ nó mang lại là vô cùng lớn thông qua việc doanh nghiệp đạtđược doanh thu cao hơn nhờ sự trung thành của khách hàng và thị phần lớn; duy trì đượcgiá bán cao hơn; thuận lợi trong việc mở rộng thị trường. Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu (sau đây gọi tắt là đăng ký bảo hộthương hiệu) là việc xác lập quyền được pháp luật bảo hộ khi bị xâm phạm đối với cácyếu tố thươnghiệu. Với rất nhiều chi phí bỏ ra để xây dựng được một thương hiệu mạnh, cộng với khoảnlợi nhuận phong phú do thương hiệu mạnh mang lại thì doanh nghiệp cần phải xác địnhthương hiệu là tài sản và là tài sản lớn nhất của mình. Để xác nhận quyền sở hữu đối với tài sản thương hiệu, doanh nghiệp cần đăng kýbảo hộ thương hiệu để tránh những hành vi vi phạm quyền sở hữu đối với thương hiệu. Từ thực tiễn kinh doanh, các doanh nghiệp cần nhận thức rằng nền kinh tế càngphát triển, cạnh tranh càng gay gắt thì càng phải bảo vệ các tài sản trí tuệ của mình để đảmbảo giữ vững và phát triển kinh doanh. Khi đăng ký bảo hộ thương hiệu, doanh nghiệpsẽ có quyền độc quyền sử dụng thương hiệu đã được đăng ký của mình, có quyềnchuyển giao quyền sở hữu hoặc chuyển giao quyền sử dụng thương hiệu sản phẩm, vàquyền tiến hành hoạt động pháp lý chống lại những hành vi xâm phạm thương hiệu đãđăng ký.4.1.1.2. Mục đích của việc đăng ký bảo hộ thương hiệuĐăng ký bảo hộ thương hiệu nhằm 5 mục đích cơ bản sau: - Khuyến khích đầu tư và chuyển giao công nghệ nước ngoài vào trong nước: Cácnhà đầu tư luôn lưu ý đến vấn đề bảo hộ các đối tượng sở hữu công nghiệp, đặc biệt làbảo hộ thương hiệu hàng hoá – “Tài sản vô hình” quan trọng của họ, nhất là đối với côngty đa quốc gia. Nếu một nước kêu gọi đầu tư có một hệ thống pháp lý chặt chẽ, đầy đủ,minh bạch trong việc bảo hộ thương hiệu, sẽ góp phần tạo môi trường đầu tư an toàn chocác nhà đầu tư nước ngoài khi thực hiện đầu tư hay chuyển giao công nghệ cho một quốcgia. - Bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng cho chủ sở hữu thương hiệu: Để cómột thương hiệu được người tiêu dùng tin tưởng, khắc sâu vào tâm trí khách hàng, doanhnghiệp phải tốn thời gian công sức và tiền bạc vào việc thường xuyên nâng cao chất lượngsản phẩm, quảng cáo, quảng bá thương hiệu. Thương hiệu mạnh là tài sản vô hình củadoanh nghiệp, việc đăng ký bảo hộ thương hiệu sẽ góp phần bảo đảm quyền lợi chínhđáng của các doanh nghiệp. - Bảo hộ lợi ích quốc gia: Đối với hàng hoá xuất khẩu, nếu mặt hàng này chưađược đăng ký bảo hộ thương hiệu hàng hoá tại nước sở tại, sẽ không thể chống lại nạnlàm hàng giả, hàng nhái, khiến ảnh hưởng đến quyền lợi của nhà xuất khẩu, hoặc có thểmất uy tín do hàng bị làm giả. Trong những năm qua, nhiều sản phẩm của Việt Nam xuấtkhẩu ra thị trường nước ngoài được ưa chuộng nhưng do chủ sở hữu thương hiệu hànghoá chưa hiểu biết luật pháp nên đã không đăng ký bảo hộ thương hiệu. Hậu quả làthương hiệu đã bị các nhà sản xuất ở nước nhập khẩu lợi dụng, bắt chước chế tạo, dẫnđến việc mất thị trường xuất khẩu - Thúc đẩy sáng tạo, đổi mới kỹ thuật sản xuất, khuyến khích cạnh tranh lànhmạnh: Bảo hộ thương hiệu hàng hoá có tác dụng thúc đẩy tính sáng tạo, đổi mới kỹ thuậtsản xuất, kích thích cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp, các thương hiệu, chứkhông nhằm lợi dụng thương hiệu của doanh nghiệp khác để tiêu thụ hàng hoá của mình. - Góp phần bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng: Giúp người tiêudùng mua đúng thương hiệu đáng tin cậy, chống lại tệ nạn làm hàng nhái, hàng giả, hàngkém chất lượng. Qua thương hiệu, người tiêu dùng biết được các thông tin cần thiết vềhàng hoá mình lựa chọn như: xuất xứ, công dụng, tên nhà sản xuất... để có quyết định muahàng đúng đắn.4.1.1.3. Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở Việt Nam và quốc tế Xuất phát từ việc bảo hộ thương hiệu mang tính lãnh thổ, nên quyền bảo hộ chỉđược công nhận tại những quốc gia mà chủ sở hữu thương hiệu đã tiến hành đăng ký xáclập. Nghĩa là khi doanh nghiệp đăng ký bảo hộ tại quốc gia nào thì thương hiệu chỉ đượcbảo hộ tại quốc gia đó. Quyền được bảo hộ cũng chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định,vì thế doanh nghiệp cần tiến hành các thủ tục gia hạn. Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở Việt Nam Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam áp dụng nguyên tắc dành ưu tiêncho người nộp đơn trước (First to File). Chi phí cho việc đăng ký tại Việt Nam khá thấpdo vậy các doanh nghiệp cần nộp đơn đăng ký thương hiệu để dành quyền ưu tiên sớmtrước khi tung sản phẩm ra thị trường. Cần tránh tình trạng doanh nghiệp đã in nhãn hiệulên sản phẩm, bao bì, hoặc đã thực hiện truyền thông tốn kém rồi mới phát hiện nhãn hiệucủa mình không được bảo hộ vì trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu của người khác đãđược bảo hộ hoặc đã nộp đơn trước. Đăng ký bảo hộ thương hiệu ở nước ngoài Đối với thị trường nước ngoài, do chi phí cho việc đăng ký khá lớn, doanh nghiệpcần cân nhắc khả năng thâm nhập vào từng thị trường cụ thể để quyết định có nên đăngký nhãn hiệu hay không. Việc đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài tùy thuộc vào tiềm lực, kếhoạch triển khai của từng doanh nghiệp và thị trường cụ thể. Có hai cách để doanh nghiệp Việt Nam có thể đăng ký thương hiệu hàng hóa ranước ngoài:(i) Đăng ký trực tiếp với từng nước: Đây là hình thức đăng ký đơn giản nhất bởi mẫu nhãn hiệu và sản ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tập bài giảng Quản trị thương hiệu Quản trị thương hiệu Quản trị khách sạn Dịch vụ du lịch và lữ hành Bảo hộ thương hiệu Quản lý tài sản thương hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
41 trang 482 0 0
-
4 trang 202 0 0
-
Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn: Phần 1 - NXB Đại học Quốc gia
89 trang 127 0 0 -
Green Event (Event Xanh) - cách tạo thiện cảm dành cho thương hiệu
4 trang 121 0 0 -
43 trang 117 1 0
-
Các phương thức chuyển dịch thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Khách sạn sang tiếng Việt
11 trang 112 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh
123 trang 108 0 0 -
7 bí quyết đặt tên đẹp, tên hay cho công ty
5 trang 100 0 0 -
Quản trị thương hiệu: Bài học kinh nghiệm từ các thương hiệu hàng đầu Việt Nam
4 trang 100 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Giới thiệu – ThS. Đặng Đình Trạm
5 trang 99 0 0