Tập bài giảng Sinh lý học thể dục thể thao: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.45 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập bài giảng "Sinh lý học thể dục thể thao: Phần 1" trình bày những nội dung chính sau đây: Những vấn đề chung của sinh lý học thể dục thể thao; Hệ điều khiển cho hoạt động thể dục thể thao. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Sinh lý học thể dục thể thao: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ------------------------------------- TẬP BÀI GIẢNGSINH LÝ HỌC THỂ DỤC THỂ THAO (Dành cho sinh viên ngành Quản lý thể dục thể thao) Giảng viên soạn : Lê Văn Dũng Bộ môn : Quản lý thể dục thể thao Khoa : Quản lý thể thao Mã học phần : QTT007 THANH HÓA, NĂM 20181. Mục tiêu và yêu cầu của môn học/HP.* Mục tiêu tổng quát 1 Sinh lý học TDTT là HP bắt buộc cho sinh viên các trường cao đẳng, đại họcTDTT, là một HP khoa học tự nhiên có mối liên quan chặt chẽ với nhiều HP khoa họckhác như giải phẫu học TDTT, sinh hoá TDTT, sinh cơ học TDTT, y học TDTT, vệsinh học TDTT, tâm lý học TDTT, lý luận giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao.Mục tiêu của môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cơ chếhoạt động của các cơ quan trong cơ thể người trong điều kiện bình thường và nhữngbiến đổi ở các cơ quan dưới tác động của hoạt động thể lực. Chương trình đào tạo trong lĩnh vực TDTT đòi hỏi phải nắm vững những kiếnthức về qúa trình hoạt động sống của cơ thể con người. Nền tảng của các quá trìnhhoạt động sống đó là những thay đổi sinh lý của từng hệ cơ quan ở trạng thái bìnhthường và trạng thái hoạt đông. Vì vậy việc đưa vào nghiên cứu HP sinh lý họcTDTT trong trường đại học Văn hoá, Thể thao và Du lịch Thanh Hoá là một tất yếukhách quan và là mục tiêu quan trọng của quá trình đạo tạo lĩnh vực TDTT của nhàtrường.* Mục tiêu cụ thể (kiến thức, kỹ thuật, kỹ năng)- Kiến thức: + Hiểu được cấu tạo của cơ thể phù hợp với chức năng liên quan đến quá trìnhvận động. + Hiểu được cơ chế của các quá trình sinh lý diễn ra bên trong cơ thể. + Hiểu được quá trình sinh lý TDTT.- Kỹ thuật, kỹ năng: Kỹ năng khai thác kiến thức lý luận về sinh lý học để vận dụng có hiệu quả tronglĩnh vực hoạt động thể dục thể thao (tới bản thân người học trong quá trình học tập nghiêncứu, tới vận động viên, tới các nhà quản lý TDTT...)2. Cấu trúc tổng quát môn học/HP Số tiết Số tiết Số tiết SV Tổng GV SV tự nghiênTT Nội dung cơ bản của bài số tiết hướng học cứu ngoài dẫn nhóm xã hội Tín chỉ 1: Những vấn đề chung 20 12 3 5 2của sinh lý học TDTT - Hệ điềukhiển cho hoạt đông TDTTBài 1: Những vấn đề chung của 06 05 01 00sinh lý học TDTT1.1. Những vấn đề chung của sinh lýhọc 1.1.1 Nội dung của môn sinh lýhọc 1.1.2. Sơ lược về sự phát triểncủa sinh lý học 1.1.3. Cơ thể và các đặc tínhsinh lý của tổ chức sống 1.1.4 Hoạt tính điện của tổ chứcsống 1.1.5. Cơ chế dẫn truyền hưngphấn 1.1.6. Sự dẫn truyền hưng phấnqua sinap.1.2 Sinh lý tế bào. 1.2.1. Cấu tạo và chức năng củatế bào 1.2.2. Cơ chế vận chuyển cácchất qua màng trế bào.Bài 2: Hệ điều khiển cho hoạt 14 07 02 05động TDTT2.1. Sinh lý học đại cương về hệthần kinh trung ương 2.1.1. Tế bào thần kinh 2.1.2. Ức chế trong hệ thần kinhtrung ương 2.1.3. Cơ chế hoạt động của hệthần kinh trung ương – phản xạ. 3 2.1.4. Đặc điểm hoạt động củatrung tâm thần kinh 2.1.5. Chức năng của các phầnkhác nhau hệ thần kinh trung ương 2.1.6. Sự điều khiển thần kinh đốivới hoạt động vận động.2.2. Sinh lý hệ thần kinh thực vật 2.2.1. Cấu tạo và chức năng 2.2.2. Đặc điểm tác động của hệthần kinh thực vật.2.3. Hoạt động thần kinh cấp cao 2.3.1. Khái niệm 2.3.2. Phản xạ có điều kiện vàkhông điều kiện; phân loại phản xạcó điều kiện; ức chế phản xạ cóđiều kiện 2.3.3. Điều kiện và cơ chế sinh lýđể hình thành phản xạ có điều kiện 2.3.4. Định hình động lực vàngoại suy trong hoạt động thầnkinh cấp cao 2.3.5. Cơ cấu sinh lý của hành vihoàn chỉnh2.4. Sinh lý các hệ cảm giác 2.4.1. Sơ đồ chung và chức năng 2.4.2. Đặc điểm chung 2.4.3. Hệ cảm giác: Thị giác,thính giác, tiền đình, vận động 2.4.4. Ý nghĩa của hệ cảm giáctrong hoạt động vận đông.2.5. Sinh lý chức năng nội tiết 42.5.1. Khái niệm, chức năng nộitiết, hoocmôn 2.5.2. Các tuyến nội tiết 2.5.3. Sự thay đổi hoạt động củacác tuyến nội tiết trong hoạt độngthể lựcTín chỉ 2: Hệ trao đổi chất vànăng lượng và Hệ vận chuyển 20 12 3 5oxy cho hoạt động thể lựcBài 1: Hệ trao đổi chất và năng 10 05 02 03lượng cho hoạt đông thể lực1.1. Sinh lý hệ tiêu hóa 1.1.1. Khái quát về tiêu hóa 1.1.2. Quá trình tiêu hóa ở ốngtiêu hóa 1.1.3. Quá trình hấp thu ở ốngtiêu hóa 1.1.4 Ảnh hưởng của vận độngđến tiêu hóa.1.2. Chuyển hóa các chất1.3. Chuyển hóa năng lượng1.4. Sinh lý bài tiết và điều hóathân nhiệt.Bài 2: Hệ vận chuyển oxy cho 10 07 01 02hoạt động thể lực.1.1. Sinh lý học của máu 1.1.1. Chức năng của máu 1.1.2. Nhóm máu (Các nhómmáu) 1.1.3. Đông máu (Hiện tượng...tác dụng) 51.2. Sinh lý tuần hoàn 1. 2.1. Sinh lý học tim 1.2.2. Sinh lý mạch máu1.3. Sinh lý học hô hấp 1.3.1. Hiện tương cơ học của quátrình hô hấp và thể tích hô hấp 1.3.2 Quá trình vận chuyển vàtrao đổi khí. 1.3.3 Hô hấp trong vận độngTín chỉ 3: Sinh lý học hệ vậnđộng (hệ thần kinh – cơ) - Sinh lý 20 12 3 5hoạt động TDTTBài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Sinh lý học thể dục thể thao: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ------------------------------------- TẬP BÀI GIẢNGSINH LÝ HỌC THỂ DỤC THỂ THAO (Dành cho sinh viên ngành Quản lý thể dục thể thao) Giảng viên soạn : Lê Văn Dũng Bộ môn : Quản lý thể dục thể thao Khoa : Quản lý thể thao Mã học phần : QTT007 THANH HÓA, NĂM 20181. Mục tiêu và yêu cầu của môn học/HP.* Mục tiêu tổng quát 1 Sinh lý học TDTT là HP bắt buộc cho sinh viên các trường cao đẳng, đại họcTDTT, là một HP khoa học tự nhiên có mối liên quan chặt chẽ với nhiều HP khoa họckhác như giải phẫu học TDTT, sinh hoá TDTT, sinh cơ học TDTT, y học TDTT, vệsinh học TDTT, tâm lý học TDTT, lý luận giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao.Mục tiêu của môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cơ chếhoạt động của các cơ quan trong cơ thể người trong điều kiện bình thường và nhữngbiến đổi ở các cơ quan dưới tác động của hoạt động thể lực. Chương trình đào tạo trong lĩnh vực TDTT đòi hỏi phải nắm vững những kiếnthức về qúa trình hoạt động sống của cơ thể con người. Nền tảng của các quá trìnhhoạt động sống đó là những thay đổi sinh lý của từng hệ cơ quan ở trạng thái bìnhthường và trạng thái hoạt đông. Vì vậy việc đưa vào nghiên cứu HP sinh lý họcTDTT trong trường đại học Văn hoá, Thể thao và Du lịch Thanh Hoá là một tất yếukhách quan và là mục tiêu quan trọng của quá trình đạo tạo lĩnh vực TDTT của nhàtrường.* Mục tiêu cụ thể (kiến thức, kỹ thuật, kỹ năng)- Kiến thức: + Hiểu được cấu tạo của cơ thể phù hợp với chức năng liên quan đến quá trìnhvận động. + Hiểu được cơ chế của các quá trình sinh lý diễn ra bên trong cơ thể. + Hiểu được quá trình sinh lý TDTT.- Kỹ thuật, kỹ năng: Kỹ năng khai thác kiến thức lý luận về sinh lý học để vận dụng có hiệu quả tronglĩnh vực hoạt động thể dục thể thao (tới bản thân người học trong quá trình học tập nghiêncứu, tới vận động viên, tới các nhà quản lý TDTT...)2. Cấu trúc tổng quát môn học/HP Số tiết Số tiết Số tiết SV Tổng GV SV tự nghiênTT Nội dung cơ bản của bài số tiết hướng học cứu ngoài dẫn nhóm xã hội Tín chỉ 1: Những vấn đề chung 20 12 3 5 2của sinh lý học TDTT - Hệ điềukhiển cho hoạt đông TDTTBài 1: Những vấn đề chung của 06 05 01 00sinh lý học TDTT1.1. Những vấn đề chung của sinh lýhọc 1.1.1 Nội dung của môn sinh lýhọc 1.1.2. Sơ lược về sự phát triểncủa sinh lý học 1.1.3. Cơ thể và các đặc tínhsinh lý của tổ chức sống 1.1.4 Hoạt tính điện của tổ chứcsống 1.1.5. Cơ chế dẫn truyền hưngphấn 1.1.6. Sự dẫn truyền hưng phấnqua sinap.1.2 Sinh lý tế bào. 1.2.1. Cấu tạo và chức năng củatế bào 1.2.2. Cơ chế vận chuyển cácchất qua màng trế bào.Bài 2: Hệ điều khiển cho hoạt 14 07 02 05động TDTT2.1. Sinh lý học đại cương về hệthần kinh trung ương 2.1.1. Tế bào thần kinh 2.1.2. Ức chế trong hệ thần kinhtrung ương 2.1.3. Cơ chế hoạt động của hệthần kinh trung ương – phản xạ. 3 2.1.4. Đặc điểm hoạt động củatrung tâm thần kinh 2.1.5. Chức năng của các phầnkhác nhau hệ thần kinh trung ương 2.1.6. Sự điều khiển thần kinh đốivới hoạt động vận động.2.2. Sinh lý hệ thần kinh thực vật 2.2.1. Cấu tạo và chức năng 2.2.2. Đặc điểm tác động của hệthần kinh thực vật.2.3. Hoạt động thần kinh cấp cao 2.3.1. Khái niệm 2.3.2. Phản xạ có điều kiện vàkhông điều kiện; phân loại phản xạcó điều kiện; ức chế phản xạ cóđiều kiện 2.3.3. Điều kiện và cơ chế sinh lýđể hình thành phản xạ có điều kiện 2.3.4. Định hình động lực vàngoại suy trong hoạt động thầnkinh cấp cao 2.3.5. Cơ cấu sinh lý của hành vihoàn chỉnh2.4. Sinh lý các hệ cảm giác 2.4.1. Sơ đồ chung và chức năng 2.4.2. Đặc điểm chung 2.4.3. Hệ cảm giác: Thị giác,thính giác, tiền đình, vận động 2.4.4. Ý nghĩa của hệ cảm giáctrong hoạt động vận đông.2.5. Sinh lý chức năng nội tiết 42.5.1. Khái niệm, chức năng nộitiết, hoocmôn 2.5.2. Các tuyến nội tiết 2.5.3. Sự thay đổi hoạt động củacác tuyến nội tiết trong hoạt độngthể lựcTín chỉ 2: Hệ trao đổi chất vànăng lượng và Hệ vận chuyển 20 12 3 5oxy cho hoạt động thể lựcBài 1: Hệ trao đổi chất và năng 10 05 02 03lượng cho hoạt đông thể lực1.1. Sinh lý hệ tiêu hóa 1.1.1. Khái quát về tiêu hóa 1.1.2. Quá trình tiêu hóa ở ốngtiêu hóa 1.1.3. Quá trình hấp thu ở ốngtiêu hóa 1.1.4 Ảnh hưởng của vận độngđến tiêu hóa.1.2. Chuyển hóa các chất1.3. Chuyển hóa năng lượng1.4. Sinh lý bài tiết và điều hóathân nhiệt.Bài 2: Hệ vận chuyển oxy cho 10 07 01 02hoạt động thể lực.1.1. Sinh lý học của máu 1.1.1. Chức năng của máu 1.1.2. Nhóm máu (Các nhómmáu) 1.1.3. Đông máu (Hiện tượng...tác dụng) 51.2. Sinh lý tuần hoàn 1. 2.1. Sinh lý học tim 1.2.2. Sinh lý mạch máu1.3. Sinh lý học hô hấp 1.3.1. Hiện tương cơ học của quátrình hô hấp và thể tích hô hấp 1.3.2 Quá trình vận chuyển vàtrao đổi khí. 1.3.3 Hô hấp trong vận độngTín chỉ 3: Sinh lý học hệ vậnđộng (hệ thần kinh – cơ) - Sinh lý 20 12 3 5hoạt động TDTTBài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh lý học thể dục thể thao Quản lý thể dục thể thao Những vấn đề chung của sinh lý học Sinh lý tế bào Hoạt động thần kinh cấp cao Sinh lý hệ thần kinh thực vật Sinh lý các hệ cảm giácGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 127 0 0
-
3 trang 123 0 0
-
7 trang 109 0 0
-
2 trang 66 0 0
-
Đề cương chi tiết môn Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao - GV Nguyễn Thị Minh Hằng
27 trang 65 0 0 -
2 trang 39 0 0
-
Quyết định số 345/QĐ-UBND năm 2013
39 trang 39 0 0 -
Thực trạng chấn thương thể thao của sinh viên trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng
7 trang 39 0 0 -
Lựa chọn bài tập thể lực chung cho nữ sinh viên trường Ngoại ngữ Đại học Thái Nguyên
5 trang 32 0 0 -
9 trang 30 0 0