Tập bài giảng Sinh lý học thể dục thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 116
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.47 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 tập bài giảng "Sinh lý học thể dục thể thao" tiếp tục trình bày các nội dung về: Hệ trao đổi chất và năng lượng và Hệ vận chuyển oxy cho hoạt động thể lực; Sinh lý học hệ vận động (hệ thần kinh – cơ) - Sinh lý hoạt động thể dục thể thao. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Sinh lý học thể dục thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa4. Tín chỉ 2: HỆ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG VÀ HỆ VẬN CHUYỂNOXY CHO HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC4.1. Danh mục tên bài tín chỉ 2 Số tiết Số tiết Số tiết SV tự SV Tổng GV học nghiênTT Nội dung cơ bản của bài số tiết hướng nhóm cứu dẫn ngoài xã hội Bài 1: Hệ trao đổi chất và năng 11 06 02 03 lượng cho hoạt đông thể lực 1.1. Sinh lý hệ tiêu hóa 1.1.1. Quá trình tiêu hóa ở ống tiêu hóa 1.1.2. Quá trình hấp thu ở ống tiêu hóa 1.1.3 Ảnh hưởng của vận động đến tiêu hóa. 1.2. Chuyển hóa các chất 1.3. Chuyển hóa năng lượng và điều hóa thân nhiệt. 1.4. Sinh lý bài tiết. Bài 2: Hệ vận chuyển oxy cho 09 06 01 02 hoạt động thể lực. 2.1. Sinh lý học của máu 2.1.1. Chức năng của máu 2.1.2. Nhóm máu (Các nhóm máu) 2.1.3. Đông máu (Hiện tượng... tác dụng) 2.2. Sinh lý tuần hoàn 66 2. 2.1. Sinh lý học tim 2.2.2. Sinh lý mạch máu 2.3. Sinh lý học hô hấp 2.3.1. Hiện tương cơ học của quá trình hô hấp và thể tích hô hấp 2.3.2 Quá trình vận chuyển và trao đổi khí. 2.3.3 Hô hấp trong vận động Tổng: 20 12 3 54.2. Nội dung bài giảng 1:4.2.1. Tên bài giảng: BÀI 1: HỆ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG CHO HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Số tiết lên lớp của GV: 06 tiết; số tiết SV tự học nhóm 02; Số tiết sinh viên nghiên cứu ngoài xã hội: 03 tiết4.2.2. Phần mở đầu tiếp cận bài Hệ Trao đổi chất và năng lượng cho hoạt động thể lực: là một hệ thống các quátrình sinh lý - hóa sinh phức tạp, với sự tham gia của nhiều cơ quan chức năng khácnhau và sảy ra theo một trình tự nhất định. Quá trình trao đổi chất và năng lượng vìvậy được chia thành nhiều phần tương đối độc lập như sau: - Tiêu hóa thức ăn. - Chuyển hóa chất. - Chuyển hóa năng lượng. - Trao đổi nhiệt. - Bài tiết Toàn bộ quá trình trao đổi chất và năng lượng chịu sự điều khiển của hệ thầnkinh và các tuyến nội tiết. Sự điều khiển trao đổi chất và năng lượng là một cơ chếsinh lý phức tạp nhưng thống nhất, trong đó não đóng vai trò quan trọng nhất. Tất cả các phản ứng trao đổi chất trong cơ thể đều xảy ra với sự tham gia của cácchất xúc tác sinh học - các men.4.2.3. Phần kiến thức căn bản 67 1.1. Sinh lý hệ tiêu hóa * Khái niệm về tiêu hoá thức ăn Để tồn tại cơ thể cần phải nhận được thức ăn và nước từ môi trường bênngoài. Muốn hấp thụ được thức ăn, cơ thể phải phân giải bằng các quá trình lý -hoá các hợp chất hữu cơ phức tạp thành dạng đơn giản hơn, phù hợp với khả nănghấp thụ của cơ thể. Quá trình phân giải vật lý và hoá học thức ăn được gọi là tiêuhoá thức ăn. * Cấu trúc và chức năng chung của tiêu hoá+ Cấu trúc Tiêu hoá thức ăn xảy ra ở một hệ thống các cơ quan đặc biệt được gọi chunglà cơ quan tiêu hoá. Chúng hoạt động tương đối độc lập với các hệ khác, dưới sựđiều khiển chung của hệ thần kinh trung ương và các tuyến nội tiết. Hệ tiêu hoábao gồm: Ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá. Ống tiêu hóa đi xuyên suốt qua cơ thể từ miệng đến hậu môn và được chialàm 5 đoạn chính sau: miệng, hầu, dạ dày, ruột non, ruột già. Thành ống tiêu hóa gồm3 lớp từ trong ra ngoài lần lượt là niêm mạc, cơ, vỏ mô liên kế, giữa 3 lớp có đám rốithần kinh. Các tuyến tiêu hóa gồm tuyến nước bọt, gan, tuyến tụy, các sản phẩm bài tiếtđược dẫn theo ống tiết vào ống tiêu hóa. Ngoài ra ngay trong niêm mạc của ốngtiêu hóa cũng còn có rất nhiều tuyến tiêu hóa nhỏ, sản phẩm bài tiết được đổ thẳngvào ống tiêu hóa.+ Chức năng Chức năng quan trọng nhất của bộ máy tiêu hóa là đưa vật chất từ môitrường ngoài vào cơ thể sau khi biến đổi thức ăn, từ chỗ xa lạ với cơ thể thànhchất có thể đồng hóa được bằng các phản ứng thủy phân các chất dinh dưỡng của 68thức ăn (tiêu hóa thức ăn) và đưa các sản phẩm này qua niêm mạc đi vào máu tuầnhoàn (hấp thu). Chức năng của hệ tiêu hóa được thực hiện nhờ 3 hoạt động chức năng cơbản là: hoạt động cơ học, hoạt động bài tiết, hấp thu. 1.1.1. Quá trình tiêu hóa ở ống tiêu hóa * Tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng Ở khoang miệng thức ăn được tiêu hoá bằng cách nhai nhỏ và trộn lẫn vớinước bọt, đồng thời được tiêu hoá về mặt hoá học dưới tác động của các men tiêuhoá trong nước bọt. Trong khoang miệng của người có 3 cặp tuyến nước bọt chính là: tuyếnmang tai, tuyến dưới lưỡi, tuyến dưới hàm. Ngoài ra còn có rất nhiều các tuyến nướcbọt nhỏ khác nằm dưới niêm mạc khoang miệng. Các tuyến này tiết ra nước bọtlà dịch tiêu hóa ở khoang miệng. Thành phần của nước bọt có men amilaza chuyểnhóa tinh bột thành đường đôi (disacarit), men mantaza chuyển hóa đường đôi thànhđường đơn (monosacarit), chất đạm muxin của nước bọt làm cho thức ănnhuyễn, trơn, dễ di chuyển và dễ nuốt. Nước bọt được tiết ra theo cơ chế phản xạcó điều kiện và phản xạ không có điều kiện, khi thức ăn kích thích các cảm thụquan ở khoang miệng và cả dưới tác động của mùi thức ăn, âm thanh…. Tru ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Sinh lý học thể dục thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa4. Tín chỉ 2: HỆ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG VÀ HỆ VẬN CHUYỂNOXY CHO HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC4.1. Danh mục tên bài tín chỉ 2 Số tiết Số tiết Số tiết SV tự SV Tổng GV học nghiênTT Nội dung cơ bản của bài số tiết hướng nhóm cứu dẫn ngoài xã hội Bài 1: Hệ trao đổi chất và năng 11 06 02 03 lượng cho hoạt đông thể lực 1.1. Sinh lý hệ tiêu hóa 1.1.1. Quá trình tiêu hóa ở ống tiêu hóa 1.1.2. Quá trình hấp thu ở ống tiêu hóa 1.1.3 Ảnh hưởng của vận động đến tiêu hóa. 1.2. Chuyển hóa các chất 1.3. Chuyển hóa năng lượng và điều hóa thân nhiệt. 1.4. Sinh lý bài tiết. Bài 2: Hệ vận chuyển oxy cho 09 06 01 02 hoạt động thể lực. 2.1. Sinh lý học của máu 2.1.1. Chức năng của máu 2.1.2. Nhóm máu (Các nhóm máu) 2.1.3. Đông máu (Hiện tượng... tác dụng) 2.2. Sinh lý tuần hoàn 66 2. 2.1. Sinh lý học tim 2.2.2. Sinh lý mạch máu 2.3. Sinh lý học hô hấp 2.3.1. Hiện tương cơ học của quá trình hô hấp và thể tích hô hấp 2.3.2 Quá trình vận chuyển và trao đổi khí. 2.3.3 Hô hấp trong vận động Tổng: 20 12 3 54.2. Nội dung bài giảng 1:4.2.1. Tên bài giảng: BÀI 1: HỆ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG CHO HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Số tiết lên lớp của GV: 06 tiết; số tiết SV tự học nhóm 02; Số tiết sinh viên nghiên cứu ngoài xã hội: 03 tiết4.2.2. Phần mở đầu tiếp cận bài Hệ Trao đổi chất và năng lượng cho hoạt động thể lực: là một hệ thống các quátrình sinh lý - hóa sinh phức tạp, với sự tham gia của nhiều cơ quan chức năng khácnhau và sảy ra theo một trình tự nhất định. Quá trình trao đổi chất và năng lượng vìvậy được chia thành nhiều phần tương đối độc lập như sau: - Tiêu hóa thức ăn. - Chuyển hóa chất. - Chuyển hóa năng lượng. - Trao đổi nhiệt. - Bài tiết Toàn bộ quá trình trao đổi chất và năng lượng chịu sự điều khiển của hệ thầnkinh và các tuyến nội tiết. Sự điều khiển trao đổi chất và năng lượng là một cơ chếsinh lý phức tạp nhưng thống nhất, trong đó não đóng vai trò quan trọng nhất. Tất cả các phản ứng trao đổi chất trong cơ thể đều xảy ra với sự tham gia của cácchất xúc tác sinh học - các men.4.2.3. Phần kiến thức căn bản 67 1.1. Sinh lý hệ tiêu hóa * Khái niệm về tiêu hoá thức ăn Để tồn tại cơ thể cần phải nhận được thức ăn và nước từ môi trường bênngoài. Muốn hấp thụ được thức ăn, cơ thể phải phân giải bằng các quá trình lý -hoá các hợp chất hữu cơ phức tạp thành dạng đơn giản hơn, phù hợp với khả nănghấp thụ của cơ thể. Quá trình phân giải vật lý và hoá học thức ăn được gọi là tiêuhoá thức ăn. * Cấu trúc và chức năng chung của tiêu hoá+ Cấu trúc Tiêu hoá thức ăn xảy ra ở một hệ thống các cơ quan đặc biệt được gọi chunglà cơ quan tiêu hoá. Chúng hoạt động tương đối độc lập với các hệ khác, dưới sựđiều khiển chung của hệ thần kinh trung ương và các tuyến nội tiết. Hệ tiêu hoábao gồm: Ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá. Ống tiêu hóa đi xuyên suốt qua cơ thể từ miệng đến hậu môn và được chialàm 5 đoạn chính sau: miệng, hầu, dạ dày, ruột non, ruột già. Thành ống tiêu hóa gồm3 lớp từ trong ra ngoài lần lượt là niêm mạc, cơ, vỏ mô liên kế, giữa 3 lớp có đám rốithần kinh. Các tuyến tiêu hóa gồm tuyến nước bọt, gan, tuyến tụy, các sản phẩm bài tiếtđược dẫn theo ống tiết vào ống tiêu hóa. Ngoài ra ngay trong niêm mạc của ốngtiêu hóa cũng còn có rất nhiều tuyến tiêu hóa nhỏ, sản phẩm bài tiết được đổ thẳngvào ống tiêu hóa.+ Chức năng Chức năng quan trọng nhất của bộ máy tiêu hóa là đưa vật chất từ môitrường ngoài vào cơ thể sau khi biến đổi thức ăn, từ chỗ xa lạ với cơ thể thànhchất có thể đồng hóa được bằng các phản ứng thủy phân các chất dinh dưỡng của 68thức ăn (tiêu hóa thức ăn) và đưa các sản phẩm này qua niêm mạc đi vào máu tuầnhoàn (hấp thu). Chức năng của hệ tiêu hóa được thực hiện nhờ 3 hoạt động chức năng cơbản là: hoạt động cơ học, hoạt động bài tiết, hấp thu. 1.1.1. Quá trình tiêu hóa ở ống tiêu hóa * Tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng Ở khoang miệng thức ăn được tiêu hoá bằng cách nhai nhỏ và trộn lẫn vớinước bọt, đồng thời được tiêu hoá về mặt hoá học dưới tác động của các men tiêuhoá trong nước bọt. Trong khoang miệng của người có 3 cặp tuyến nước bọt chính là: tuyếnmang tai, tuyến dưới lưỡi, tuyến dưới hàm. Ngoài ra còn có rất nhiều các tuyến nướcbọt nhỏ khác nằm dưới niêm mạc khoang miệng. Các tuyến này tiết ra nước bọtlà dịch tiêu hóa ở khoang miệng. Thành phần của nước bọt có men amilaza chuyểnhóa tinh bột thành đường đôi (disacarit), men mantaza chuyển hóa đường đôi thànhđường đơn (monosacarit), chất đạm muxin của nước bọt làm cho thức ănnhuyễn, trơn, dễ di chuyển và dễ nuốt. Nước bọt được tiết ra theo cơ chế phản xạcó điều kiện và phản xạ không có điều kiện, khi thức ăn kích thích các cảm thụquan ở khoang miệng và cả dưới tác động của mùi thức ăn, âm thanh…. Tru ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh lý học thể dục thể thao Quản lý thể dục thể thao Trao đổi chất trong thể lực Vận chuyển oxy cho thể lực Sinh lý học hệ vận động Sinh lý trong tập luyện thể thaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 127 0 0
-
3 trang 123 0 0
-
7 trang 109 0 0
-
2 trang 66 0 0
-
Quyết định số 345/QĐ-UBND năm 2013
39 trang 39 0 0 -
2 trang 39 0 0
-
Thực trạng chấn thương thể thao của sinh viên trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng
7 trang 39 0 0 -
Lựa chọn bài tập thể lực chung cho nữ sinh viên trường Ngoại ngữ Đại học Thái Nguyên
5 trang 32 0 0 -
9 trang 30 0 0
-
12 trang 29 0 0