Tập bài giảng Tâm lý thể dục thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 tập bài giảng "Tâm lý thể dục thể thao" tiếp tục trình bày các nội dung về: Những đặc điểm tâm lý của hoạt động giáo dục thể chất và hoạt động thể thao; Cơ sở tâm lý học của giảng dạy giáo dục thể chất; Cơ sở tâm lí của huấn luyện thể thao;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Tâm lý thể dục thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh HóaCHƢƠNG 4: CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC CỦA VIỆC GIÁO DỤC BÀI TẬP THỂ CHẤT 4.1. Cơ sở tâm lý của sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động trong hoạt động thể dục thể thao4.1.1.Cấu trúc tâm lý của hành động vận động Quá trình giảng dạy kỹ thuật động tác TD, TT là quá trình thực hiện nhiệmvụ sư phạm làm cho học sinh hiểu và biết điều khiển vận động hoạt động củamình. Tức là hoàn thiện về mặt chất lượng động tác và nâng cao độ tin cậy củasự điều khiển động tác theo các tham số: không gian, thời gian và cường độ nỗlực cơ bắp, hình thức cũng như nhịp điệu và quỹ đạo vận động. Sự tiếp thu động tác vận động của học sinh bắt đầu từ việc hình thànhchương trình vận động cũng như các điều kiện thực hiện chúng. Đó là yếu tốtâm lý mang tính chất tiền đề của mọi hành động của con người. Theo quy luậtnhận thức, học sinh chỉ có thể thực hiện được một động tác đúng và có chấtlượng khi đó hình dung được phải làm gỡ và làm như thế nào. Mặt khác thôngqua thực hiện động tác vận động nhiều lần, biểu tượng vận động đó được lưu lạitrong trí nhớ rất lâu trong cuộc sống. Ví dụ: trẻ em học và biết đi xe đạp xe đạptừ nhỏ xong sau một thời gian không sử dụng xe đạp, nhưng kỹ năng hoạt độngđó vẫn tồn tại trong trí nhớ và trong thực hành ở tuổi trưởng thành. Nên nhớ rằng trong lúc thiết lập chương trình hành động vận động tổng thểnhất thiết phải có tư duy hình dung và tư duy trừu tượng về cách thức thực hiệnđộng tác vận động. Điều đó đảm bảo về mặt ý thức cho hành động, vận độngcũng như giúp học sinh hiểu sâu sắc các mối quan hệ của các yếu lĩnh động tác,khi thực hiện một mặt kỹ thuật vận động cụ thể. Thực tiễn giảng dạy kỹ thuậtđộng tác thể thao cho thấy: nếu học sinh không hiểu và không nhận thức đượctổng thể một động tác hay bài tập thể chất thì kết quả thực hiện chúng sẽ rất thấpvà thời gian tập luyện để tiếp thu chúng sẽ bị kéo dài. Trong khi thực hiện một hành động vận động thể lực. Vai trò điều khiểncủa ý thức được thực hiện ở hai khía cạnh: kiểm tra và kiểm soát hành động vànhận xét đối chiếu kết quả hành động qua kênh liên hệ ngược thông tin về cácđiều kiện bên ngoài cũng như các biểu hiện bên trong (cảm giác – cơ, tiền đình) Nếu thiếu hoạt động kiểm tra và điều chỉnh của ý thức, chương trình vậnđộng sẽ bị sai lệch và mất phương hướng do thiếu sự tham gia của ý thức. Như vậy xét về cơ chế tâm lý, chương trình hành động vận động được cấutrúc theo sơ đồ dưới đây: 68 Tóm lại: một hành động vận động thể lực (trong đó có kỹ thuật động tácthể thao và bài tập thể chất) theo quy luật tâm lý vận động bao giờ cũng thựchiện theo một chương trinh hành động trọn vẹn có sự tham gia điều khiển, điềuchỉnh của ý thức. Để có phương án chuyển động sinh cơ phù hợp mục đích hànhđộng, chủ thể phải hình dung thị giác, thính giác và trực giác khỏe về hình thứcvà nội dung động tác. Qua đó, xác lập biểu tượng về hành động hoàn chỉnh vàđiều khiển thực hiện chúng theo các thông số kỹ thuật. Trong quá trình thực hiệnvận động nhất thiết phải có sự can thiệp của ý thức để đánh giá đối chiếu điềuchỉnh nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả của hành động vận động. 4.1.2. Quy luật tâm lý trong hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động trong hoạt động TD, TT. Theo khái niệm tâm lý học đại cương, kỹ năng, kỹ xảo, kỹ thuật, vận độngthuộc phạm trù trong phương thức và trình độ thao tác hành động để thực hiệncác nhiệm vụ hoạt động của con người.4.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của kỹ năng, kỹ xảo vận động trong TDTT * Kỹ năng vận động: KNVĐ trong TDTT thể hiện mức độ thành thạo thaotác kỹ thuật và hành động chiến thuật. Có kỹ năng tức là có các phương phápgiải quyết các nhiệm vụ kỹ, chiến thuật một cách hoàn thiện. * Kỹ năng vận động có những đặc điểm sau: - Sự toàn vẹn hình ảnh biểu trưng của hành động vận động tạo thành cơ sởcủa kỹ năng thao tác vận động. - Mức độ hoàn thiện cao trong thực hiện tất cả các thành phần của toàn bộ hànhđộng vận động. - Có nhận thức sâu sắc về cấu trúc toàn bộ hành động vận động và cácthành phần cơ bản của nó. - Tự động hóa trong việc thực hiện động tác đơn lẻ của một hành động vậnđộng toàn vẹn (ví dụ: duy trì nhịp điệu cần thiết để đạp pêđan khi đua xe đạp) * Kỹ xảo vận động: là kỹ năng thao tác hoàn chỉnh đến mức độ tự động hóacao nhờ quá trình tập luyện; động tác kỹ thuật được thự hiện nhanh chóng, chínhxác, tiết kiếm sức và kết quả cao về cả lượng và chất. * Kỹ xảo vận động trong TDTT có đặc điểm sau đây: - Phát triển ở mức độ cao về sự nhạy cảm vận động đặc trưng cho mỗi mônthể thao. Ví dụ: ”cảm giác nước” trong bơi lội... - Tri giác phân biệt tinh tế các động tác thực hiện. - Biểu tượng rõ ràng về kỹ thuật động tác 69 - Trình độ kỹ xảo thể hiện ở các tiêu chí: tính chính xác, tốc độ thực hiệnđộng tác nhanh, nhẹ nhàng, mềm mại và tiết kiệm sức Trong thực tiễn hoạt động GDTC và thể thao mức độ hoàn thiện kỹ năg, kỹ xảovận động chỉ được khi tập luyện có hệ thống liên tục kéo dài. công việc này đượcphân chia thành từng phần nhỏ phụ thuộc vào nhiệm vụ hành động cụ thể. Tính chấtnhiệm vụ chi phối việc xác định các giai đoạn hình thành kỹ năng kỹ xảo vận độngtrong TD, TT cho thấy kỹ năng, kỹ xảo thực hiện các động tác kỹ thuật được chiathành 3 giai đoạn: Giai đoạn I: Xây dựng cơ sở chung của kỹ năng vận động bằng cách giảithích nhiệm vụ hành động và tiếp thu các khái niệm và biểu tượng cần thiết vềkỹ thuật thực hiện hành động vận động. Thông thường giai đoạn này được kếtthúc bằng những cố gắng tự thực hiện thử toàn bộ hành động vận động. Đặc điểm tâm lý ở giai đoạn này là ở học sinh hình thành biểu tượng kháiquát về bài tập nói chung. Trong cấu trúc biểu tượng vận động, yếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Tâm lý thể dục thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh HóaCHƢƠNG 4: CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC CỦA VIỆC GIÁO DỤC BÀI TẬP THỂ CHẤT 4.1. Cơ sở tâm lý của sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động trong hoạt động thể dục thể thao4.1.1.Cấu trúc tâm lý của hành động vận động Quá trình giảng dạy kỹ thuật động tác TD, TT là quá trình thực hiện nhiệmvụ sư phạm làm cho học sinh hiểu và biết điều khiển vận động hoạt động củamình. Tức là hoàn thiện về mặt chất lượng động tác và nâng cao độ tin cậy củasự điều khiển động tác theo các tham số: không gian, thời gian và cường độ nỗlực cơ bắp, hình thức cũng như nhịp điệu và quỹ đạo vận động. Sự tiếp thu động tác vận động của học sinh bắt đầu từ việc hình thànhchương trình vận động cũng như các điều kiện thực hiện chúng. Đó là yếu tốtâm lý mang tính chất tiền đề của mọi hành động của con người. Theo quy luậtnhận thức, học sinh chỉ có thể thực hiện được một động tác đúng và có chấtlượng khi đó hình dung được phải làm gỡ và làm như thế nào. Mặt khác thôngqua thực hiện động tác vận động nhiều lần, biểu tượng vận động đó được lưu lạitrong trí nhớ rất lâu trong cuộc sống. Ví dụ: trẻ em học và biết đi xe đạp xe đạptừ nhỏ xong sau một thời gian không sử dụng xe đạp, nhưng kỹ năng hoạt độngđó vẫn tồn tại trong trí nhớ và trong thực hành ở tuổi trưởng thành. Nên nhớ rằng trong lúc thiết lập chương trình hành động vận động tổng thểnhất thiết phải có tư duy hình dung và tư duy trừu tượng về cách thức thực hiệnđộng tác vận động. Điều đó đảm bảo về mặt ý thức cho hành động, vận độngcũng như giúp học sinh hiểu sâu sắc các mối quan hệ của các yếu lĩnh động tác,khi thực hiện một mặt kỹ thuật vận động cụ thể. Thực tiễn giảng dạy kỹ thuậtđộng tác thể thao cho thấy: nếu học sinh không hiểu và không nhận thức đượctổng thể một động tác hay bài tập thể chất thì kết quả thực hiện chúng sẽ rất thấpvà thời gian tập luyện để tiếp thu chúng sẽ bị kéo dài. Trong khi thực hiện một hành động vận động thể lực. Vai trò điều khiểncủa ý thức được thực hiện ở hai khía cạnh: kiểm tra và kiểm soát hành động vànhận xét đối chiếu kết quả hành động qua kênh liên hệ ngược thông tin về cácđiều kiện bên ngoài cũng như các biểu hiện bên trong (cảm giác – cơ, tiền đình) Nếu thiếu hoạt động kiểm tra và điều chỉnh của ý thức, chương trình vậnđộng sẽ bị sai lệch và mất phương hướng do thiếu sự tham gia của ý thức. Như vậy xét về cơ chế tâm lý, chương trình hành động vận động được cấutrúc theo sơ đồ dưới đây: 68 Tóm lại: một hành động vận động thể lực (trong đó có kỹ thuật động tácthể thao và bài tập thể chất) theo quy luật tâm lý vận động bao giờ cũng thựchiện theo một chương trinh hành động trọn vẹn có sự tham gia điều khiển, điềuchỉnh của ý thức. Để có phương án chuyển động sinh cơ phù hợp mục đích hànhđộng, chủ thể phải hình dung thị giác, thính giác và trực giác khỏe về hình thứcvà nội dung động tác. Qua đó, xác lập biểu tượng về hành động hoàn chỉnh vàđiều khiển thực hiện chúng theo các thông số kỹ thuật. Trong quá trình thực hiệnvận động nhất thiết phải có sự can thiệp của ý thức để đánh giá đối chiếu điềuchỉnh nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả của hành động vận động. 4.1.2. Quy luật tâm lý trong hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động trong hoạt động TD, TT. Theo khái niệm tâm lý học đại cương, kỹ năng, kỹ xảo, kỹ thuật, vận độngthuộc phạm trù trong phương thức và trình độ thao tác hành động để thực hiệncác nhiệm vụ hoạt động của con người.4.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của kỹ năng, kỹ xảo vận động trong TDTT * Kỹ năng vận động: KNVĐ trong TDTT thể hiện mức độ thành thạo thaotác kỹ thuật và hành động chiến thuật. Có kỹ năng tức là có các phương phápgiải quyết các nhiệm vụ kỹ, chiến thuật một cách hoàn thiện. * Kỹ năng vận động có những đặc điểm sau: - Sự toàn vẹn hình ảnh biểu trưng của hành động vận động tạo thành cơ sởcủa kỹ năng thao tác vận động. - Mức độ hoàn thiện cao trong thực hiện tất cả các thành phần của toàn bộ hànhđộng vận động. - Có nhận thức sâu sắc về cấu trúc toàn bộ hành động vận động và cácthành phần cơ bản của nó. - Tự động hóa trong việc thực hiện động tác đơn lẻ của một hành động vậnđộng toàn vẹn (ví dụ: duy trì nhịp điệu cần thiết để đạp pêđan khi đua xe đạp) * Kỹ xảo vận động: là kỹ năng thao tác hoàn chỉnh đến mức độ tự động hóacao nhờ quá trình tập luyện; động tác kỹ thuật được thự hiện nhanh chóng, chínhxác, tiết kiếm sức và kết quả cao về cả lượng và chất. * Kỹ xảo vận động trong TDTT có đặc điểm sau đây: - Phát triển ở mức độ cao về sự nhạy cảm vận động đặc trưng cho mỗi mônthể thao. Ví dụ: ”cảm giác nước” trong bơi lội... - Tri giác phân biệt tinh tế các động tác thực hiện. - Biểu tượng rõ ràng về kỹ thuật động tác 69 - Trình độ kỹ xảo thể hiện ở các tiêu chí: tính chính xác, tốc độ thực hiệnđộng tác nhanh, nhẹ nhàng, mềm mại và tiết kiệm sức Trong thực tiễn hoạt động GDTC và thể thao mức độ hoàn thiện kỹ năg, kỹ xảovận động chỉ được khi tập luyện có hệ thống liên tục kéo dài. công việc này đượcphân chia thành từng phần nhỏ phụ thuộc vào nhiệm vụ hành động cụ thể. Tính chấtnhiệm vụ chi phối việc xác định các giai đoạn hình thành kỹ năng kỹ xảo vận độngtrong TD, TT cho thấy kỹ năng, kỹ xảo thực hiện các động tác kỹ thuật được chiathành 3 giai đoạn: Giai đoạn I: Xây dựng cơ sở chung của kỹ năng vận động bằng cách giảithích nhiệm vụ hành động và tiếp thu các khái niệm và biểu tượng cần thiết vềkỹ thuật thực hiện hành động vận động. Thông thường giai đoạn này được kếtthúc bằng những cố gắng tự thực hiện thử toàn bộ hành động vận động. Đặc điểm tâm lý ở giai đoạn này là ở học sinh hình thành biểu tượng kháiquát về bài tập nói chung. Trong cấu trúc biểu tượng vận động, yếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý thể dục thể thao Quản lý thể dục thể thao Tâm lý của giáo dục thể chất Tâm lý của hoạt động thể thao Huấn luyện viên thể thao Đào tạo vận động viên thể thaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 111 0 0
-
Quyết định số 345/QĐ-UBND năm 2013
39 trang 41 0 0 -
Thông tư số 18/2019/TT-BLĐTBXH
5 trang 36 0 0 -
9 trang 31 0 0
-
9 trang 31 0 0
-
Đánh giá thực trạng năng lực vận động của trẻ tự kỷ mức độ nhẹ và trung bình tại thành phố Đà Nẵng
8 trang 30 0 0 -
Thực trạng rủi ro pháp lý trong hoạt động Thể dục thể thao ở Việt Nam
9 trang 29 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào cầu lông cho sinh viên Đại học Huế
8 trang 24 0 0 -
Tập bài giảng Cầu lông chuyên sâu: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
201 trang 24 0 0