Tập bài giảng Thể dục 1: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tập bài giảng "Thể dục 1: Phần 1" trình bày những nội dung chính sau đây: Khái niệm về thể dục; Phương pháp giảng dạy động tác thể dục; Đội ngũ, đội hình; Tập hợp hàng ngang; Tập hợp hàng dọc; Bài tập dàn hàng và dồn hàng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Thể dục 1: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓATRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ------------------------------------- TẬP BÀI GIẢNG THỂ DỤC 1 (Dành cho sinh viên ngành Quản lý Thể dục thể thao) Giảng viên soạn : Tô Thị Hương Bộ môn : Quản lý Thể dục thể thao Khoa : Thể dục thể thao Mã học phần : QTT011 THANH HÓA, NĂM 2018 1 MỤC LỤCTT NỘI DUNG TRANG 1 Mục tiêu và yêu cầu của môn học/học phần 1 2 Cấu trúc tổng quát môn học/học phần 1 3 Nội dung chi tiết bài giảng 23.1. Tín chỉ 1: Thể dục cơ bản 23.1.1 Bái 1: Lý thuyết trung 23.1.2 Bài 2: Bài tập đội ngũ 173.1.3 Bài 3: Bài tập đội hình 243.1.4 Bài 4: Ôn tập 343.2 Tín chỉ 2: Thể dục phát triển chung 483.2.1 Bài 1: lý thuyết thể dục phát triển chung 483.2.2 Bài 2: Phát triển thể lực 613.2.3 Bài 3: Liên hoàn (tay không và gậy thể dục) 723.2.4 Bài 4: Ôn tập 82 2 1. Mục tiêu và yêu cầu của học phần 1.1. Mục tiêu tổng quát - Rèn luyện cho sinh viên có kỹ năng thành thạo các động tác kỹ thuật baogồm. - Thực hành chính xác các kỹ thuật cơ bản của từng nội dung đã học, - Hình thành và củng cố kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết trong cuộcsống và trong hoạt động chuyên môn của khiêu vũ thể thao - Góp phần quan trọng trong việc giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, ýchí và lối sống phù hợp với yêu cầu của xã hội. 1.2. Mục tiêu cụ thể Kiến thức: - Sinh viên có kiến thức về hoạt động thể dục cơ bản đội hình đội ngũ - Hiểu biết các nội dung của môn thể dục - Nắm bắt được phương phương pháp tập luyện của thể dục cơ bản và độihình đội ngũ; Kỹ thuật: Sinh viên thực hiện đúng các kỹ thuật được học Kỹ năng: - Cung cấp cho sinh viên kỹ năng, kiến thức, phù hợp với yêu cầu của họcphần, trang bị những kỹ năng, kỹ xảo trong hoạt thể dục. Để từ đó sinh viên cóthể phát triển các hoạt động thể dục thể thao cộng đồng phục vụ cho cuộc sống,do vậy học phần được cấu trúc hệ thống kiến thức như sau 2. Cấu trúc tổng quát học phần 2.1. Tín chỉ 1: Thể dục cơ bản - Danh mục tên bài giảng: Bài 1: Lý thuyết chung Bài 2: Bài tập đội ngũ Bài 3: Bài tập đội hình Bài 4: Ôn tập - Số tiết lên lớp của GV:15 - Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 15 3 - Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài tập:30 2.2. Tín chỉ 2: thể dục phát triển chung - Danh mục tên bài giảng: Bài 1: lý thuyết thể dục phát triển chung Bài 2: Phát triển thể lực Bài 3: Liên hoàn (tay không và gậy thể dục) Bài 4: Ôn tập - Số tiết học có GV hướng dẫn:15 - Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 15 - Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài tập:30 3. Nội dung chi tiết bài giảng 3.1. Tín chỉ 1: Thể dục cơ bản 3.1.1. Bài 1: Lý thuyết chung (4 tiết lên lớp của GV; 4 tiết tự làm bài của SV) 3.1.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài - Khái niệm về thể dục - Thuật ngữ về thể dục - Phương pháp giảng dạy động tác thể dục 3.1.1.2. Phần kiến thức, kỹ thuật căn bản Vấn đề 1: VỊ TRÍ MÔN THỂ DỤC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤCTHỂ CHẤT VÀ HUẤN LUYỆN THỂ THAO I. Vị trí, khái niệm và nhiệm vụ của thể dục 1.1. Vị trí của thể dục: hệ thống giáo dục thể chất và huấn luyện thể thaolà một bộ phận quan trọng của hệ thống giáo dục xã hội chủ nghĩa. Trong quátrình hình thành và phát triển hệ thống giáo dục thể chất và huấn luyện thể thaongười ta đã tạo 4 phương tiện là thể dục, thể thao, trò chơi và du lịch. Thể dục chiếm một vị trí quan trọng rất đặc biệt trong việc giáo dục thểchất cho con người Viêt Nam trong sự nghiệp công nghiệp, hiên đại hoá và bảovệ tổ quốc. Ngày nay, thể dục trở thành môn học chính thức trong các nhàtrường phổ thông, đại học, dạy nghề, trong các lực lượng vũ trang, thanh niênvà phong trào tập luyện rộng rãi của quần chúng. 4 1.2. Khái niệm: Theo các tài liệu chuyên môn, thể dục được hiểu vớinghĩa: Thể dục được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ “giáo dục thể chất”- mộtmặt của giáo dục toàn diện. Đó là một hình thức giáo dục mà đặc điểm nổi bậtcủa nó thể hiện ở quá trình dạy học vận động để phát triển các tố chất thể lựctrên cơ sở sử dụng các bài tập và các phương pháp hợp lý. Thể dục có thể hiểu là một hệ thống phương tiện và phương pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Thể dục 1: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓATRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ------------------------------------- TẬP BÀI GIẢNG THỂ DỤC 1 (Dành cho sinh viên ngành Quản lý Thể dục thể thao) Giảng viên soạn : Tô Thị Hương Bộ môn : Quản lý Thể dục thể thao Khoa : Thể dục thể thao Mã học phần : QTT011 THANH HÓA, NĂM 2018 1 MỤC LỤCTT NỘI DUNG TRANG 1 Mục tiêu và yêu cầu của môn học/học phần 1 2 Cấu trúc tổng quát môn học/học phần 1 3 Nội dung chi tiết bài giảng 23.1. Tín chỉ 1: Thể dục cơ bản 23.1.1 Bái 1: Lý thuyết trung 23.1.2 Bài 2: Bài tập đội ngũ 173.1.3 Bài 3: Bài tập đội hình 243.1.4 Bài 4: Ôn tập 343.2 Tín chỉ 2: Thể dục phát triển chung 483.2.1 Bài 1: lý thuyết thể dục phát triển chung 483.2.2 Bài 2: Phát triển thể lực 613.2.3 Bài 3: Liên hoàn (tay không và gậy thể dục) 723.2.4 Bài 4: Ôn tập 82 2 1. Mục tiêu và yêu cầu của học phần 1.1. Mục tiêu tổng quát - Rèn luyện cho sinh viên có kỹ năng thành thạo các động tác kỹ thuật baogồm. - Thực hành chính xác các kỹ thuật cơ bản của từng nội dung đã học, - Hình thành và củng cố kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết trong cuộcsống và trong hoạt động chuyên môn của khiêu vũ thể thao - Góp phần quan trọng trong việc giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, ýchí và lối sống phù hợp với yêu cầu của xã hội. 1.2. Mục tiêu cụ thể Kiến thức: - Sinh viên có kiến thức về hoạt động thể dục cơ bản đội hình đội ngũ - Hiểu biết các nội dung của môn thể dục - Nắm bắt được phương phương pháp tập luyện của thể dục cơ bản và độihình đội ngũ; Kỹ thuật: Sinh viên thực hiện đúng các kỹ thuật được học Kỹ năng: - Cung cấp cho sinh viên kỹ năng, kiến thức, phù hợp với yêu cầu của họcphần, trang bị những kỹ năng, kỹ xảo trong hoạt thể dục. Để từ đó sinh viên cóthể phát triển các hoạt động thể dục thể thao cộng đồng phục vụ cho cuộc sống,do vậy học phần được cấu trúc hệ thống kiến thức như sau 2. Cấu trúc tổng quát học phần 2.1. Tín chỉ 1: Thể dục cơ bản - Danh mục tên bài giảng: Bài 1: Lý thuyết chung Bài 2: Bài tập đội ngũ Bài 3: Bài tập đội hình Bài 4: Ôn tập - Số tiết lên lớp của GV:15 - Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 15 3 - Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài tập:30 2.2. Tín chỉ 2: thể dục phát triển chung - Danh mục tên bài giảng: Bài 1: lý thuyết thể dục phát triển chung Bài 2: Phát triển thể lực Bài 3: Liên hoàn (tay không và gậy thể dục) Bài 4: Ôn tập - Số tiết học có GV hướng dẫn:15 - Số tiết SV làm bài, học nhóm tại lớp: 15 - Số tiết SV nghiên cứu ngoài xã hội, tự làm bài tập:30 3. Nội dung chi tiết bài giảng 3.1. Tín chỉ 1: Thể dục cơ bản 3.1.1. Bài 1: Lý thuyết chung (4 tiết lên lớp của GV; 4 tiết tự làm bài của SV) 3.1.1.1. Phần mở đầu tiếp cận bài - Khái niệm về thể dục - Thuật ngữ về thể dục - Phương pháp giảng dạy động tác thể dục 3.1.1.2. Phần kiến thức, kỹ thuật căn bản Vấn đề 1: VỊ TRÍ MÔN THỂ DỤC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤCTHỂ CHẤT VÀ HUẤN LUYỆN THỂ THAO I. Vị trí, khái niệm và nhiệm vụ của thể dục 1.1. Vị trí của thể dục: hệ thống giáo dục thể chất và huấn luyện thể thaolà một bộ phận quan trọng của hệ thống giáo dục xã hội chủ nghĩa. Trong quátrình hình thành và phát triển hệ thống giáo dục thể chất và huấn luyện thể thaongười ta đã tạo 4 phương tiện là thể dục, thể thao, trò chơi và du lịch. Thể dục chiếm một vị trí quan trọng rất đặc biệt trong việc giáo dục thểchất cho con người Viêt Nam trong sự nghiệp công nghiệp, hiên đại hoá và bảovệ tổ quốc. Ngày nay, thể dục trở thành môn học chính thức trong các nhàtrường phổ thông, đại học, dạy nghề, trong các lực lượng vũ trang, thanh niênvà phong trào tập luyện rộng rãi của quần chúng. 4 1.2. Khái niệm: Theo các tài liệu chuyên môn, thể dục được hiểu vớinghĩa: Thể dục được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ “giáo dục thể chất”- mộtmặt của giáo dục toàn diện. Đó là một hình thức giáo dục mà đặc điểm nổi bậtcủa nó thể hiện ở quá trình dạy học vận động để phát triển các tố chất thể lựctrên cơ sở sử dụng các bài tập và các phương pháp hợp lý. Thể dục có thể hiểu là một hệ thống phương tiện và phương pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tập bài giảng Thể dục 1 Thể dục 1 Quản lý Thể dục thể thao Thể dục cơ bản Bài tập đội ngũ Bài tập đội hình Phương pháp tập luyện của thể dục Kỹ xảo trong hoạt thể dụcTài liệu liên quan:
-
7 trang 130 0 0
-
Quyết định số 345/QĐ-UBND năm 2013
39 trang 43 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Giáo dục thế chất (Trình độ trung cấp) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
98 trang 40 0 0 -
Giáo trình Giáo dục thể chất (Trình độ cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
42 trang 37 0 0 -
9 trang 37 0 0
-
Giáo trình Giáo dục thể chất (Trình độ trung cấp): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
35 trang 36 0 0 -
Giáo trình Giáo dục thể chất (Trình độ trung cấp): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
65 trang 35 0 0 -
Đánh giá thực trạng năng lực vận động của trẻ tự kỷ mức độ nhẹ và trung bình tại thành phố Đà Nẵng
8 trang 33 0 0 -
Giáo trình Giáo dục thể chất (Trình độ cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
92 trang 31 0 0 -
7 trang 30 0 0