Danh mục

Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật - ĐH SPKT Nam Định

Số trang: 113      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.61 MB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (113 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật gồm có 8 chương với những nội dung cụ thể như sau: Chương 1 những tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật, chương 2 vẽ hình học, chương 3 hình chiếu vuông góc, chương 4 giao tuyến của vật thể, chương 5 hình chiếu trục đo, chương 6 hình chiếu vật thể, chương 7 hình cắt và mặt cắt, chương 8 bản vẽ sơ đồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật - ĐH SPKT Nam Định LỜI NÓI ĐẦU Ngành Cơ khí là một trong những ngành kỹ thuật phát triển ở Việt Nam từ đầuthế kỷ XIX, nó đóng vai trò rất quan trọng trong công cuộc tự động hóa và hiện đạihóa quá trình sản xuất. Để giúp các bạn sinh viên ngành Điện – Điện tử hiểu rõ hơn về ngành cơ khímà cụ thể là các tiêu chuẩn hình thành bản vẽ kỹ thuật, các yếu tố cơ bản của bản vẽkỹ thuật nhóm tác giả đã biên soạn tập bài giảng “VẼ KỸ THUẬT”. Tập bài giảng “VẼ KỸ THUẬT” được nhóm tác giả biên soạn làm tài liệu họctập chính cho sinh viên hệ Cao đẳng và Đại học ngành Điện- Điện tử của TrườngĐHSPKT Nam Định, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các Trường Đại học, Caođẳng có đào tạo ngành Điện- Điện tử. Tập bài giảng “VẼ KỸ THUẬT” sẽ trang bị cho sinh viên ngành Điện- Điện tửnhững kiến thức và kỹ năng cơ bản sau: Về kiến thức: trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các tiêu chuẩnhình thành bản vẽ kỹ thuật, các yếu tố cơ bản của bản vẽ kỹ thuật: chữ và số, đườngnét cơ bản, hình chiếu, giao tuyến của mặt phẳng với khối hình học, giao tuyến giữacác khối hình học, hình cắt, mặt cắt và bản vẽ sơ đồ. Về kỹ năng: sinh viên có khả năng thiết lập được các bản vẽ kỹ thuật đơn giản,vẽ được các hình chiếu, hình cắt, hình chiếu trục đo của vật thể. Trong tập bài giảng này phần lý thuyết được sắp xếp theo một trình tự logic,các kiến thức cơ bản được cô đọng. Sau mỗi nội dung lý thuyết đều có các bài tập kèmtheo để nâng cao tính thực hành của môn học. Tuy nhóm tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng tập bài giảng chắckhông tránh khỏi những khiếm khuyết. Hi vọng sẽ nhận được sự góp ý của các thầy côvà bạn đọc để tập bài giảng được tốt hơn. NHÓM TÁC GIẢ MỤC LỤCChương 1. NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT .............1 1.1. Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật ..............................................................................1 1.2. Khổ giấy ................................................................................................................2 1.2.1. Các khổ giấy ...................................................................................................2 1.2.2. Ý nghĩa của ký hiệu khổ giấy.........................................................................2 1.3. Khung bản vẽ và khung tên ..................................................................................3 1.3.1. Khung bản vẽ .................................................................................................3 1.3.2. Khung tên .......................................................................................................3 1.4. Tỉ lệ .......................................................................................................................4 1.5. Các loại nét vẽ .......................................................................................................4 1.5.1. Các loại đường nét .........................................................................................5 1.5.2. Chiều rộng nét vẽ ...........................................................................................5 1.5.3. Quy tắc vẽ ......................................................................................................6 1.6. Chữ và số ..............................................................................................................7 1.6.1. Khổ chữ (h) ....................................................................................................7 1.6.2. Kiểu chữ .........................................................................................................7 1.7. Ghi kích thước ......................................................................................................9 1.7.1. Quy định chung ..............................................................................................9 1.7.2. Ghi kích thước ................................................................................................9CÂU HỎI ÔN TẬP .......................................................................................................14Chương 2. VẼ HÌNH HỌC ...........................................................................................15 2.1. Dựng hình cơ bản ................................................................................................15 2.1.1. Dựng đường thẳng song song ......................................................................15 2.1.2. Dựng đường thẳng vuông góc ......................................................................16 2.1.3. Chia đều một đoạn thẳng .............................................................................17 2.1.4. Vẽ độ dốc và độ côn ......... ...

Tài liệu được xem nhiều: