Danh mục

Tập bài giảng Y học thể dục thể thao: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,016.16 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (92 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tập bài giảng "Y học thể dục thể thao: Phần 1" trình bày những nội dung chính sau đây: Nội dung - hình thức và các phương pháp kiểm tra y học thể dục thể thao; Kiểm tra đánh giá mức độ phát triển thể chất; Kiểm tra chức năng hệ tim mạch; Kiểm tra chức năng hệ hô hấp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Y học thể dục thể thao: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ------------------------------------- TẬP BÀI GIẢNGY HỌC THỂ DỤC THỂ THAO (Dành cho sinh viên ngành Quản lý thể dục thể thao) Giảng viên soạn : Lê Thị Dung Bộ môn : Quản lý thể dục thể thao Khoa : Quản lý thể thao THANH HÓA, NĂM 2018 11. Mục tiêu và yêu cầu của môn học/HP.* Mục tiêu tổng quát Y học thể dục thể thao (TDTT) là một ngành y học nghiên cứu ảnh hưởngcủa TDTT đến cơ thể con người và phương pháp áp dụng TDTT vào việc phòngchữa bệnh, nâng cao sức khoẻ cho con người. Đó là một môn khoa học thực hành,ứng dụng những kiến thức y – sinh học để nghiên cứu và hoàn thiện quá trìnhgiáo dục thể chất. Y học TDTT là một bộ phận cấu thành của hệ thống phòng vàđiều trị bệnh lý, chấn thương trong thể thao. Y học TDTT là một môn khoa học độc lập dựa trên cơ sở lý luận của các môncơ bản khác như: Sinh lý, sinh cơ, sinh hóa, giải phẫu, nhân trắc học…, bao gồmcác đặc điểm sau: - Y học TDTT thuộc lãnh vực của ngành y học, đối tượng nghiên cứu làcon người. - Y học TDTT là môn khoa học, ứng dụng các kiến thức y sinh học vào côngtác thực tiễn. - Y học TDTT nghiên cứu những người hoạt động TDTT, khoẻ mạnh có khảnăng hoạt động trên mức trung bình.* Mục tiêu cụ thể (kiến thức, kỹ thuật, kỹ năng).+ Kiến thức - Nhằm nghiên cứu ảnh hưởng TDTT đến cơ thể con người: Y học TDTTvận dụng kiến thức y học, sinh lý và các khoa học khác để nghiên cứu những biếnđổi về cấu trúc và chức năng của cơ thể con người trong tập luyện và thi đấuTDTT. Nó khoa học hóa việc tập luyện TDTT nhằm mục đích phục vụ sức khoẻcho con người. - Tổ chức, tiến hành kiểm tra và theo dõi thường xuyên về y học trongtập luyện và thi đấu TDTT, nghiên cứu khả năng hoạt động thể lực của ngườitập và phân loại theo từng mức độ, đồng thời nghiên cứu mức biến đổi của cơthể trong quá trình hoạt động thể lực. Trên cơ sở đó điều chỉnh và xây dựng nộidung kế hoạch huấn luyện, xác định các chế độ đảm bảo cho quá trình tập luyệnvới từng đối tượng khác nhau như chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi, hồi phục trong 2và sau tập luyện. - Chẩn đoán, phòng ngừa và điều trị chấn thương, bệnh lý trong quátrình tập luyện gây nên: Trong quá trình tập luyện và thi đấu TDTT nếu có nhữngchấn thương, bệnh lý… Y học TDTT phải nghiên cứu và áp dụng phương pháp điềutrị, hồi phục… hợp lý nhất để người tập chóng bình phục và trở lại tập luyện và thiđấu. - Ap dụng phương pháp thể dục để chữa bệnh: Y học TDTT phải nghiên cứu và áp dụng thể dục chữa bệnh để nâng cao thểtrạng bệnh nhân, uốn nắn những lệch hình, xây dựng cho bệnh nhân nhữngphản xạ mới và trừ bỏ những phản xạ bệnh lý. Thể dục chữa bệnh góp phần tích cựcvào việc điều trị bệnh toàn diện.+ Kỹ thuật, kỹ năng Kỹ năng khai thác kiến thức lý luận về Y học TDTT để vận dụng có hiệu quả tronglĩnh vực hoạt động thể dục thể thao (tới bản thân người học trong quá trình học tập nghiêncứu, tới vận động viên, tới các nhà quản lý TDTT...)2. Cấu trúc tổng quát môn học/HP Số tiết Số tiết Số tiết SV tự SV Tổng GV TT Nội dung cơ bản của bài học nghiên số tiết hướng nhóm cứu dẫn ngoài xã hội Tín chỉ 1: Kiểm tra y học thể dục thể thao Bài 1: Nội dung - hình thức và các phương pháp kiểm tra y học thể dục thể thao 1.1. Khái niệm và nhiệm vụ của kiểm tra y học TDTT 31.2. Nội dung, hình thức kiểm tra yhọc TDTT1.3. Các phương pháp kiểm tra yhọc TDTTBài 2: Kiểm tra đánh giá mức độphát triển thể chất2.1. Khái niệm về phát triển thểchất2.2. Kiểm tra thể hình2.3. Phương pháp đánh giá mức độphát triển thể châtBài 3: Kiểm tra chức năng hệ timmạch3.1. Một số chỉ tiêu sinh lý tim –mạch3.2. Ảnh hưởng của thể dục thểthao đến hệ tim – mạch3.3. Các phương pháp kiểm trachức năng hệ tim mạchBài 4: Kiểm tra chức năng hệ hôhấp4.1. Đặc điểm trạng thái chức nănghệ hô hấp trong hoạt động TDTT4.2. Một số chỉ tiêu sinh lý hô hấpBài 5: Kiểm tra chức năng hệthần kinh và thần kinh cơ5.1. Vai trò, chức năng và đặc điểmcủa hệ thần kinh, thần kinh cơtrong hoạt động TDTT5.2. Các phương pháp kiểm tra 4chức năng hệ thần kinh và thầnkinh cơBài 6: Kiểm tra đánh giá khảnăng hoạt động thể lực chungqua các test y – sinh học TDTT6.1. Khái niệm chung về khả nănghoạt động thể lực của vận độngviên6.2. Những vấn đề cần lưu ý khi lậptest y-sinh học TDTT6.3. Các test tối đa6.4. Test cận tối đa – Test PWC170Bài 7: Doping – Công tác kiểmtra doping trong thi đấu thể thao1. Khái niệm về Doping2. Tác hại của Doping đối với cơthể vận động viên3. Công tác kiểm tra Doping4. Các chất và các phương phápđược gọi là DopingBài 8: Kiểm tra y học sư phạm8.1. Khái niệm và nhiệm vụ kiểmtra y học sư phạm8.2. Các phương pháp ứng dụngtrong kiểm tra y học – sư phạmBài 9: Tự kiểm tra y học9.1. Khái niệm ý nghĩa cảu phươngpháp tự kiểm tra9.2. Phương pháp tiến hànhTín chỉ 2: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: