Tạp chí Bản tin Cảnh giác Dược - Số 2 năm 2017
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.19 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tạp chí trình bày sử dụng hợp lý an toàn Digoxin trong thực hành lâm sàng; thận trọng khi sử dụng Teicoplamin ở bệnh nhân quá mẫn với Vancomycin; tổng kết hoạt động báo cáo ADR quý 1 năm 2017; cảnh báo an toàn thuốc; điểm tin cảnh giác Dược. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Bản tin Cảnh giác Dược - Số 2 năm 2017Trung tâm DI & ADR Quốc gia Môc lôc Sö DôNG hîp lý, an toµn DIGOXIN TRONG 1 thùc hµnh l©m sµng ThËn träng khi sö dông teicoplanin ë 7 bÖnh nh©n qu¸ mÉn víi vancomycin Tæng kÕt ho¹t ®éng b¸o c¸o adr quý I 9 n¨m 2017 C¶nh b¸o an toµn thuèc 12 §IÓM TIN C¶NH GI¸C D¦îC 15 Chịu trách nhiệm xuất bản: PGS. TS. Nguyễn Đăng Hòa Ban biên tập: PGS. TS. Nguyễn Trường Sơn PGS. TS. Nguyễn Hoàng Anh TS. Nguyễn Quốc Bình ThS. Võ Thị Thu Thủy Cơ quan xuất bản: Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc Địa chỉ: số 13-15 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: (024) 3933 5618 - Fax: (024) 3933 5642 Bản tin được đăng tải trên trang tin trực tuyến http://canhgiacduoc.org.vn Giấy phép xuất bản số 18/GP-XBBT do Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 18/3/2016. Thiết kế: KS. Đặng Bích Việt DS. Lương Anh Tùnghttp://canhgiacduoc.org.vn Sö DôNG hîp lý, an toµn DIGOXIN TRONG thùc hµnh l©m sµng Nguồn: US Pharm. 2015;40(2):44-48 Người dịch: Dương Thị Thanh Mai, Lương Anh Tùng Digoxin là glycosid tim có tác dụng tăng sức co bóp cơ tim và thay đổi cung lượng tim,được dùng để điều trị suy tim, rung nhĩ và một số trường hợp ngoài chỉ định được phê duyệt.Thuốc được chứng minh làm giảm tỷ lệ nhập viện nhưng không làm giảm tử vong ở bệnhnhân suy tim. Digoxin kiểm soát hiệu quả nhịp tim ở bệnh nhân rung nhĩ, tuy nhiên còn nhiềutranh cãi về ảnh hưởng của thuốc trên nguy cơ tử vong ở nhóm bệnh nhân này. Hiện tại, sửdụng digoxin tương đối hạn chế do phạm vi điều trị hẹp của thuốc và cần giám sát chặt chẽtrong quá trình điều trị. Digoxin có nhiều tác dụng không mong muốn, tương tác thuốc và cókhả năng gây ngộ độc. Tuy có những hạn chế trên, digoxin vẫn có vị trí nhất định trong phácđồ điều trị. Digoxin là glycosid tim được chiết tách từ digoxin được coi như một liệu pháp thay thếcây dương địa hoàng tía. Năm 1785, nhà hóa hơn là lựa chọn đầu tay.học, thực vật học và vật lý học người Anh, Theo các hướng dẫn điều trị hiện nay,William Withering đã công bố kết quả nghiên digoxin có thể được sử dụng để bổ sung cùngcứu của mình về khả năng sử dụng cây chẹn beta hoặc thuốc ức chế men chuyển/Digitalis purpurea để điều trị phù do tim (suy chẹn thụ thể AT1 trong kiểm soát suy timtim sung huyết). Tuy đã được sử dụng trên sung huyết. Digoxin làm chậm nhịp tim vàlâm sàng trong thời gian dài, nhưng Cơ quan giảm bệnh suất ở bệnh nhân rung nhĩ. Thuốcquản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ chủ yếu được sử dụng như một liệu pháp điều(FDA) chỉ phê duyệt chỉ định điều trị suy trị bổ sung cho bệnh nhân rung nhĩ có nhịptim cho digoxin vào những năm cuối của thập tim không được kiểm soát hoàn toàn bằngniên 90. Một chỉ định khác được FDA công chẹn beta. Nhờ tác dụng co cơ dươngnhận là điều trị rung nhĩ. Trên lâm sàng, tính, digoxin có thể có tác dụng trong trườngdigoxin còn được sử dụng ngoài chỉ định được hợp tăng áp động mạch phổi, tuy nhiên cầnphê duyệt (off-label) trong điều trị loạn nhịp có thêm nghiên cứu để đánh giá những tácnhanh của thai nhi, nhịp nhanh trên thất, tâm động lâu dài của digoxin với nhóm bệnh nhânphế mạn và tăng áp phổi. này. Cơ chế tác dụng của thuốc dựa trên khả Digoxin và suy timnăng ức chế bơm Na+-K+-ATPase, tăng trao Suy tim sung huyết là một dạng suy giảmđổi natricalci; làm tăng nồng độ calci nội chức năng tim liên quan đến giảm co bóp cơbào, dẫn đến tăng co bóp cơ tim. Digoxin cũng tim, giãn tâm thất/áp lực đổ đầy tim hoặc cảcó các đặc tính cường phó giao cảm. Do làm hai yếu tố trên. Trong suy tim sung huyết, cotăng trương lực phế vị ở nút xoang nhĩ và nút ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Bản tin Cảnh giác Dược - Số 2 năm 2017Trung tâm DI & ADR Quốc gia Môc lôc Sö DôNG hîp lý, an toµn DIGOXIN TRONG 1 thùc hµnh l©m sµng ThËn träng khi sö dông teicoplanin ë 7 bÖnh nh©n qu¸ mÉn víi vancomycin Tæng kÕt ho¹t ®éng b¸o c¸o adr quý I 9 n¨m 2017 C¶nh b¸o an toµn thuèc 12 §IÓM TIN C¶NH GI¸C D¦îC 15 Chịu trách nhiệm xuất bản: PGS. TS. Nguyễn Đăng Hòa Ban biên tập: PGS. TS. Nguyễn Trường Sơn PGS. TS. Nguyễn Hoàng Anh TS. Nguyễn Quốc Bình ThS. Võ Thị Thu Thủy Cơ quan xuất bản: Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc Địa chỉ: số 13-15 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: (024) 3933 5618 - Fax: (024) 3933 5642 Bản tin được đăng tải trên trang tin trực tuyến http://canhgiacduoc.org.vn Giấy phép xuất bản số 18/GP-XBBT do Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 18/3/2016. Thiết kế: KS. Đặng Bích Việt DS. Lương Anh Tùnghttp://canhgiacduoc.org.vn Sö DôNG hîp lý, an toµn DIGOXIN TRONG thùc hµnh l©m sµng Nguồn: US Pharm. 2015;40(2):44-48 Người dịch: Dương Thị Thanh Mai, Lương Anh Tùng Digoxin là glycosid tim có tác dụng tăng sức co bóp cơ tim và thay đổi cung lượng tim,được dùng để điều trị suy tim, rung nhĩ và một số trường hợp ngoài chỉ định được phê duyệt.Thuốc được chứng minh làm giảm tỷ lệ nhập viện nhưng không làm giảm tử vong ở bệnhnhân suy tim. Digoxin kiểm soát hiệu quả nhịp tim ở bệnh nhân rung nhĩ, tuy nhiên còn nhiềutranh cãi về ảnh hưởng của thuốc trên nguy cơ tử vong ở nhóm bệnh nhân này. Hiện tại, sửdụng digoxin tương đối hạn chế do phạm vi điều trị hẹp của thuốc và cần giám sát chặt chẽtrong quá trình điều trị. Digoxin có nhiều tác dụng không mong muốn, tương tác thuốc và cókhả năng gây ngộ độc. Tuy có những hạn chế trên, digoxin vẫn có vị trí nhất định trong phácđồ điều trị. Digoxin là glycosid tim được chiết tách từ digoxin được coi như một liệu pháp thay thếcây dương địa hoàng tía. Năm 1785, nhà hóa hơn là lựa chọn đầu tay.học, thực vật học và vật lý học người Anh, Theo các hướng dẫn điều trị hiện nay,William Withering đã công bố kết quả nghiên digoxin có thể được sử dụng để bổ sung cùngcứu của mình về khả năng sử dụng cây chẹn beta hoặc thuốc ức chế men chuyển/Digitalis purpurea để điều trị phù do tim (suy chẹn thụ thể AT1 trong kiểm soát suy timtim sung huyết). Tuy đã được sử dụng trên sung huyết. Digoxin làm chậm nhịp tim vàlâm sàng trong thời gian dài, nhưng Cơ quan giảm bệnh suất ở bệnh nhân rung nhĩ. Thuốcquản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ chủ yếu được sử dụng như một liệu pháp điều(FDA) chỉ phê duyệt chỉ định điều trị suy trị bổ sung cho bệnh nhân rung nhĩ có nhịptim cho digoxin vào những năm cuối của thập tim không được kiểm soát hoàn toàn bằngniên 90. Một chỉ định khác được FDA công chẹn beta. Nhờ tác dụng co cơ dươngnhận là điều trị rung nhĩ. Trên lâm sàng, tính, digoxin có thể có tác dụng trong trườngdigoxin còn được sử dụng ngoài chỉ định được hợp tăng áp động mạch phổi, tuy nhiên cầnphê duyệt (off-label) trong điều trị loạn nhịp có thêm nghiên cứu để đánh giá những tácnhanh của thai nhi, nhịp nhanh trên thất, tâm động lâu dài của digoxin với nhóm bệnh nhânphế mạn và tăng áp phổi. này. Cơ chế tác dụng của thuốc dựa trên khả Digoxin và suy timnăng ức chế bơm Na+-K+-ATPase, tăng trao Suy tim sung huyết là một dạng suy giảmđổi natricalci; làm tăng nồng độ calci nội chức năng tim liên quan đến giảm co bóp cơbào, dẫn đến tăng co bóp cơ tim. Digoxin cũng tim, giãn tâm thất/áp lực đổ đầy tim hoặc cảcó các đặc tính cường phó giao cảm. Do làm hai yếu tố trên. Trong suy tim sung huyết, cotăng trương lực phế vị ở nút xoang nhĩ và nút ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Bản tin Cảnh giác Dược Cảnh giác Dược Bản tin Cảnh giác Dược số 2 năm 2017 Sử dụng hợp lý an toàn Digoxin Sử dụng Teicoplamin Bệnh nhân quá mẫn với Vancomycin Cảnh báo an toàn thuốcTài liệu liên quan:
-
191 trang 23 0 0
-
Tạp chí Bản tin Cảnh giác Dược số 4 năm 2018
20 trang 19 0 0 -
Bài giảng Cảnh giác dược trong thực hành lâm sàng sử dụng kháng sinh: Tiếp cận ADR
64 trang 19 0 0 -
Bài giảng Cảnh giác dược với chương trình quản lý kháng sinh trong bệnh viện - DS. Nguyễn Hoàng Anh
27 trang 19 0 0 -
Tạp chí Bản tin Cảnh giác Dược số 1 năm 2018
20 trang 18 0 0 -
Tạp chí Bản tin Cảnh giác Dược - Số 2 năm 2016
20 trang 18 0 0 -
Tạp chí Bản tin Cảnh giác Dược số 2 năm 2018
20 trang 17 0 0 -
Tạp chí Bản tin Cảnh giác Dược - Số 2 năm 2019
20 trang 16 0 0 -
0 trang 15 0 0
-
75 trang 15 0 0