Danh mục

Tạp chí Khí tượng thủy văn: Số 687/2018

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.21 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (71 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tạp chí Khí tượng thủy văn: Số 687/2018 trình bày một số nội dung sau: Nghiên cứu mô phỏng tác động của sóng và nước dâng bão khu vực ven biển miền Trung, bước đầu nghiên cứu mối liên hệ giữa mực nước biển dâng dị thường tại Tuy Hòa - Phú Yên với hình thế thời tiết, xây dựng mô hình mô phỏng lũ và tính toán tối ưu xả lũ cho hệ thống hồ chứa ở vùng sông không ảnh hưởng triều,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của tạp chí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Khí tượng thủy văn: Số 687/2018 TẠp CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN sỐ 687 - 03/2018 MỤC LỤC Bài báo khoa học 1 Trần Hồng Thái, Đoàn Quang Trí, Đinh Việt Hoàng: Nghiên cứu mô phỏng tác động của sóng và nước dâng bão khu vực ven biển miền Trung. 15 Nguyễn Bá Thủy, Trần Quang Tiến: Bước đầu nghiên cứu mỗi liên hệ giữa mực nước biển dâng dị TổNG BIêN Tập thường tại Tuy Hòa - Phú Yên với hình thế thời tiết pGs. Ts. Trần Hồng Thái Nguyễn Xuân Tiến, Lê Hữu Huấn, phan Thị 23 Toàn, Nguyễn Văn Linh: Xây dựng mô hình mô Thư ký - Biên tâp phỏng lũ và tính toán tối ưu xả lũ cho hệ thống hồ Ts. Đoàn Quang Trí chứa ở vùng sông không ảnh hưởng triều. 32 Nguyễn Thị Lan Hương, Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Trị sự và phát hành Đăng Quang, Nguyễn Văn Hiệp: Đặc điểm và cơ Đặng Quốc Khánh chế gây mưa lớn tại Quảng Ninh từ 24 tháng 7 đến 05 tháng 8 năm 2015. 42 Nguyễn Văn Hiếu: Nghiên cứu thiết lập mạng lưới trạm đo mưa trên lưu vực sông Ba bằng phương pháp1. GS. TS. Phan Văn Tân 8. TS. Hoàng Đức Cường Kriging2. PGS. TS. Nguyễn Văn Thắng 9. TS. Đinh Thái Hưng3. PGS. TS. Dương Hồng Sơn 10. TS. Dương Văn Khánh 53 Lê Thị Hồng Vân, Lê Thị Thu Hà, Hoàng Thị4. PGS. TS. Dương Văn Khảm 11. TS. Trần Quang Tiến Mai: Xây dựng phương trình dự báo mưa cho mô5. PGS. TS. Nguyễn Thanh Sơn 12. ThS. Nguyễn Văn Tuệ hình tính toán dòng chảy mặt.6. PGS. TS. Hoàng Minh Tuyển 13. TS. Võ Văn Hòa Tổng kết tình hình khí tượng thủy văn7. TS. Tống Ngọc Thanh 60 Tóm tắt tình hình khí tượng, khí tượng nông nghiệp Giấy phép xuất bản và thủy văn tháng 02 năm 2018 - Trung tâm Dự báo Số: 225/GP-BTTTT - Bộ Thông tin Truyền khí tượng thủy văn Trung ương và Viện Khoa học thông cấp ngày 08/6/2015 Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Tòa soạn Số 8 Pháo Đài Láng, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.39364963; Fax: 04.39362711 Email: tapchikttv@yahoo.com Chế bản và In tại: Công ty TNHH Mỹ thuật Thiên Hà ĐT: 04.3990.3769 - 0912.565.222 Ảnh bìa: Trạm quan trắc Khí tượng thủy văn Giá bán: 25.000 đồng BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG TÁC ĐỘNG CỦA SÓNG VÀ NƯỚC DÂNG BÃO KHU VỰC VEN BIỂN MIỀN TRUNG Trần Hồng Thái1, Đoàn Quang Trí2, Đinh Việt Hoàng2 Tóm tắt: Nghiên cứu mô phỏng tác động của sóng và nước dâng do bão đến khu vực ven biểnmiền Trung bao gồm các tỉnh từ Nghệ An - Phú Yên. Nghiên cứu đã áp dụng các mô hình bão Fu-jita để thiết lập trường gió - áp, mô hình SWAN để mô phỏng trường sóng trong bão và mô hìnhSuWAT để mô phỏng nước dâng bão, ngập lụt do bão Ketsana (năm 2009) cho khu vực nghiên cứu.Kết quả mô phỏng trường gió - áp từ mô hình bão tương đối sát trường gió - áp ở vùng gần tâm bão,nhưng khu vực xa tâm bão rất khó chính xác. Bão Ketsana gây sóng lớn dọc ven biển Nghệ An - PhúYên, đặc biệt là khu vực gần tâm bão gây sóng lớn trên 7 m tại khu vực bão đổ bộ. Ở ngoài khơi,bão Ketsana gây sóng lớn trên 5 m với phạm vi khoảng gần 400 km. Kết quả mô phỏng nước dânglớn nhất trong trường hợp tính theo phương án tổ hợp trong bão Ketsana tại ven biển Quảng Nam- Quảng Ngãi ở mức xấp xỉ 1,5 m. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc áp dụng các mô hình SWAN vàSuWAT để tính toán và mô phỏng sóng và nước dâng do bão Ketsana nhằm xác định khả năng ngậplụt đóng vai trò hết sức cần ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: