Tạp chí Khí tượng thủy văn: Số 696/2018
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 17.25 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tạp chí Khí tượng thủy văn: Số 696/2018 trình bày một số nội dung sau: Sử dụng lượng mưa vệ tinh đánh giá khả năng hạn khí tượng dựa trên chỉ số SPI cho khu vực tỉnh Thanh Hóa, đánh giá ảnh hưởng của các khu đô thị mới đến vấn đề thoát lũ hạ lưu hệ thống sông Kone - Hà Thanh, nghiên cứu đánh giá mức độ khô hạn ở tỉnh Ninh Thuận dựa trên chỉ số khô hạn K,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của tạp chí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Khí tượng thủy văn: Số 696/2018TẠP CHÍKHÍ TƯỢNG THỦY VĂNVietnam Journal of Hydro - Meteorology ISSN 2525 - 2208 TỔNG CỤC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số 696 Viet Nam Meteorological and Hydrological Administration 12-2018 TẠp CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN sỐ 696 - 12/2018 MỤC LỤC 7n3&+ 7n3&+ .+7¦1*7+ BÀI BÁO KHOA HỌC SỬ DỤNG LƯỢNG MƯA VỆ TINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẠN KHÍ TƯỢNG DỰA TRÊN CHỈ SỐ SPI CHO KHU VỰC TỈNH THANH HÓA Nguyễn Viết Lành1, Nguyễn Văn Dũng2, Trịnh Hoàng Dương3, Trần Thị Tâm3 Tóm tắt: Thanh Hóa là một trong những tỉnh chịu ảnh hưởng của hạn hán. Tuy nhiên, rất ít côngtrình nghiên cứu đánh giá hạn hán cho tiểu vùng Thanh Hóa, do thiếu sốliệu quan trắc, khó có thểnắm bắt diễn biến theo không gian về tình trạng hạn hán. Lượng mưa của CHIRP (Climate HazardsGroup Infrared Precipitation with Station) với thời kỳ dài (1981-hiện tại), độ phân giải cao (5km),có tiềm năng lớn trong giám sát, cảnh báo và dự báo sớm hạn hán. Nhằm mục đích xây dựng côngnghệ cảnh báo sớm hạn hán cho khu vực tỉnh Thanh Hóa. Bài báo bước đầu nghiên cứu đánh giásử dụng lượng mưa tháng của CHIRP. Chỉ số chuẩn hóa lượng mưa (SPI) theo các quy mô thờigian khác nhau (1, 3, 6 và 12 tháng) được tính toán xác định các sự kiện hạn KT. Kết quả cho thấy,lượng mưa tháng của CHIRP khá phù hợp với quan trắc và có thểnắm bắt được các đặc điểm hạnKT cho tỉnh Thanh Hóa, và xác định 6 sự kiện hạn KT điển hình, nghiệm trọng nhất sự kiên năm1990-1994 và 2015-2016. Hạn có xu thếxảy ra trên hầu khắp tỉnh Thanh Hóa; hạn nặng nổi trội ởphía bắc và phía tây bắc với tần suất 8-9%, hạn rất nặng nổi trội ở vùng phía đông nam và tây namtỉnh Thanh Hóa với tần suất 3-4%. Hạn khítượng nghiêm trọng có tác động đáng kểđến sức khỏethực vật và cây trồng ở Thanh Hóa. Từ khóa: Hạn hán, chỉsốchuẩn hóa lượng mưa (SPI), lượng mưa CHIRPBan Biên tập nhận bài: 12/10/2018 Ngày phản biện xong: 25/11/2018 Ngày đăng bài: 25/12/2018 1. Mở đầu hưởng của hạn hán nghiêm trọng như năm 2009- Theo đánh giá của các chuyên gia hạn hán 2010. Năm 2015-2016 Thanh Hóa là một trongđứng thứ 3 trong những thảm hoạ thiên nhiên ở các tỉnh chịu ảnh hưởng của hạn hán nghiêmViệt Nam. Hạn hán làm cho hàng ngàn ao hồ trọng đã được Chính phủ hỗ trợ 26,9 tỷ đồngsông suối bị cạn kiệt, nhiều vùng dân cư thiếu khắc phục hạn hán.nước sinh hoạt, nguy cơ cháy rừng cao, làm tăng Do mạng lưới trạm thưa thớt, khó có thể nắmkhả năng xâm nhập, làm giảm năng suất cây bắt diễn biến theo không gian về tình trạng hạntrồng hoặc mất khả năng canh tác nông nghiệp. hán, để giải quyết thách thức này, ước tính lượngHạn nhẹ thường làm giảm năng suất và sản mưa gần thời gian thực được phân tích từ vệ tinhlượng cây trồng đến 20-30%, hạn nặng đến 50%, ngày càng trở nên sẵn có cho sử dụng ở quy môhạn rất nặng làm mùa màng bị mất trắng. Ngoài toàn cầu và khu vực. Cho đến nay rất nhiều sảnra hạn hán còn dẫn tới nguy cơ sa mạc hoá. Biến phẩm mưa được kết hợp phân tích từ ảnh vệ tinhđổi khí hậu cùng với sự quá tải về dân số đô thị và quan trắc, đây là nguồn số liệu rất thuận lợichính là những nhân tố góp phần làm tăng nguy trong nghiên cứu hạn khí tượng, xây dựng hệcơ hạn hán ở nhiều nơi. thống giám sát, dự báo và cảnh báo sớm hạn hán. Thanh Hóa là một trong những tỉnh chịu ảnh Vì vậy, trong những năm gần đây nhiều công trình nghiên cứu đã ứng dụng khai thác đểđánh1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà giá hạn hán nhằm từng bước xây dựng hệ thốngNội giám sát hạn hán ở nhiều quốc gia. Bài báo chưa2 Đài Khí tượng Thủy văn Thanh Hóa có điều kiện sử dụng hết số liệu mưa vệ tinh,3 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi chưa có điều kiện tính toán và đánh giá hết cáckhí hậu chỉ số hạn và các loại hạn mà chỉ đánh giá khảEmail:dungkttvthanhhoa@gmail.com năng sử dụng một sản phẩm mưa vệ tinh của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Khí tượng thủy văn: Số 696/2018TẠP CHÍKHÍ TƯỢNG THỦY VĂNVietnam Journal of Hydro - Meteorology ISSN 2525 - 2208 TỔNG CỤC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số 696 Viet Nam Meteorological and Hydrological Administration 12-2018 TẠp CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN sỐ 696 - 12/2018 MỤC LỤC 7n3&+ 7n3&+ .+7¦1*7+ BÀI BÁO KHOA HỌC SỬ DỤNG LƯỢNG MƯA VỆ TINH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẠN KHÍ TƯỢNG DỰA TRÊN CHỈ SỐ SPI CHO KHU VỰC TỈNH THANH HÓA Nguyễn Viết Lành1, Nguyễn Văn Dũng2, Trịnh Hoàng Dương3, Trần Thị Tâm3 Tóm tắt: Thanh Hóa là một trong những tỉnh chịu ảnh hưởng của hạn hán. Tuy nhiên, rất ít côngtrình nghiên cứu đánh giá hạn hán cho tiểu vùng Thanh Hóa, do thiếu sốliệu quan trắc, khó có thểnắm bắt diễn biến theo không gian về tình trạng hạn hán. Lượng mưa của CHIRP (Climate HazardsGroup Infrared Precipitation with Station) với thời kỳ dài (1981-hiện tại), độ phân giải cao (5km),có tiềm năng lớn trong giám sát, cảnh báo và dự báo sớm hạn hán. Nhằm mục đích xây dựng côngnghệ cảnh báo sớm hạn hán cho khu vực tỉnh Thanh Hóa. Bài báo bước đầu nghiên cứu đánh giásử dụng lượng mưa tháng của CHIRP. Chỉ số chuẩn hóa lượng mưa (SPI) theo các quy mô thờigian khác nhau (1, 3, 6 và 12 tháng) được tính toán xác định các sự kiện hạn KT. Kết quả cho thấy,lượng mưa tháng của CHIRP khá phù hợp với quan trắc và có thểnắm bắt được các đặc điểm hạnKT cho tỉnh Thanh Hóa, và xác định 6 sự kiện hạn KT điển hình, nghiệm trọng nhất sự kiên năm1990-1994 và 2015-2016. Hạn có xu thếxảy ra trên hầu khắp tỉnh Thanh Hóa; hạn nặng nổi trội ởphía bắc và phía tây bắc với tần suất 8-9%, hạn rất nặng nổi trội ở vùng phía đông nam và tây namtỉnh Thanh Hóa với tần suất 3-4%. Hạn khítượng nghiêm trọng có tác động đáng kểđến sức khỏethực vật và cây trồng ở Thanh Hóa. Từ khóa: Hạn hán, chỉsốchuẩn hóa lượng mưa (SPI), lượng mưa CHIRPBan Biên tập nhận bài: 12/10/2018 Ngày phản biện xong: 25/11/2018 Ngày đăng bài: 25/12/2018 1. Mở đầu hưởng của hạn hán nghiêm trọng như năm 2009- Theo đánh giá của các chuyên gia hạn hán 2010. Năm 2015-2016 Thanh Hóa là một trongđứng thứ 3 trong những thảm hoạ thiên nhiên ở các tỉnh chịu ảnh hưởng của hạn hán nghiêmViệt Nam. Hạn hán làm cho hàng ngàn ao hồ trọng đã được Chính phủ hỗ trợ 26,9 tỷ đồngsông suối bị cạn kiệt, nhiều vùng dân cư thiếu khắc phục hạn hán.nước sinh hoạt, nguy cơ cháy rừng cao, làm tăng Do mạng lưới trạm thưa thớt, khó có thể nắmkhả năng xâm nhập, làm giảm năng suất cây bắt diễn biến theo không gian về tình trạng hạntrồng hoặc mất khả năng canh tác nông nghiệp. hán, để giải quyết thách thức này, ước tính lượngHạn nhẹ thường làm giảm năng suất và sản mưa gần thời gian thực được phân tích từ vệ tinhlượng cây trồng đến 20-30%, hạn nặng đến 50%, ngày càng trở nên sẵn có cho sử dụng ở quy môhạn rất nặng làm mùa màng bị mất trắng. Ngoài toàn cầu và khu vực. Cho đến nay rất nhiều sảnra hạn hán còn dẫn tới nguy cơ sa mạc hoá. Biến phẩm mưa được kết hợp phân tích từ ảnh vệ tinhđổi khí hậu cùng với sự quá tải về dân số đô thị và quan trắc, đây là nguồn số liệu rất thuận lợichính là những nhân tố góp phần làm tăng nguy trong nghiên cứu hạn khí tượng, xây dựng hệcơ hạn hán ở nhiều nơi. thống giám sát, dự báo và cảnh báo sớm hạn hán. Thanh Hóa là một trong những tỉnh chịu ảnh Vì vậy, trong những năm gần đây nhiều công trình nghiên cứu đã ứng dụng khai thác đểđánh1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà giá hạn hán nhằm từng bước xây dựng hệ thốngNội giám sát hạn hán ở nhiều quốc gia. Bài báo chưa2 Đài Khí tượng Thủy văn Thanh Hóa có điều kiện sử dụng hết số liệu mưa vệ tinh,3 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi chưa có điều kiện tính toán và đánh giá hết cáckhí hậu chỉ số hạn và các loại hạn mà chỉ đánh giá khảEmail:dungkttvthanhhoa@gmail.com năng sử dụng một sản phẩm mưa vệ tinh của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng Thủy văn Tạp chí Khí tượng thủy văn số 696 Khả năng hạn khí tượng Vấn đề thoát lũ hạ lưu Hệ thống sông Kone - Hà Thanh Chỉ số khô hạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan về hệ thống mô hình hóa telemac-mascaret và khả năng ứng dụng
5 trang 111 0 0 -
Mô phỏng các nguy cơ ngập lụt bởi nước biển dâng biến đổi khí hậu tại cửa sông Mã, Thanh Hóa
8 trang 80 0 0 -
Phân tích độ bất định trong xây dựng bản đồ ngập lụt dựa trên phương pháp mô phỏng
15 trang 42 0 0 -
Cách tiếp cận mới xây dựng đường đặc tính hồ chứa bằng việc sử dụng ảnh viễn thám Radar Sentinel-1
10 trang 33 0 0 -
10 trang 32 0 0
-
Đặc điểm mưa lớn ở miền Trung Việt Nam
5 trang 26 0 0 -
Biến đổi khí hậu và kịch bản biến đổi khí hậu cho tỉnh Bắc Ninh
7 trang 26 0 0 -
Thực trạng và đề xuất đổi mới, hoàn thiện quy trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh
9 trang 25 0 0 -
16 trang 25 0 0
-
Xác định sai số cho phép dự báo lũ hạn ngắn mới tại các trạm trên toàn hệ thống sông chính
4 trang 23 0 0