Tạp chí khoa học: Bàn về trình độ sáng tạo trong việc bảo hộ sáng chế đối với các bài thuốc cổ truyền của Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất giải pháp để các bài thuốc cổ truyền của Việt Nam đạt trình độ sáng tạo được cấp patent theo quy định của pháp luật, đồng thời để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam đối với các bài thuốc cổ truyền, khi các quốc gia khác đang có xu hướng chiếm đoạt tri thức truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí khoa học: Bàn về trình độ sáng tạo trong việc bảo hộ sáng chế đối với các bài thuốc cổ truyền của Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 62-72 Bàn về trình độ sáng tạo trong việc bảo hộ sáng chế đối với các bài thuốc cổ truyền của Việt Nam Trần Văn Hải* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 12 năm 2013 Chỉnh sửa ngày 15 tháng 2 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 17 tháng 3 năm 2014 Tóm tắt: Bài viết đề xuất giải pháp để các bài thuốc cổ truyền của Việt Nam đạt trình độ sáng tạo được cấp patent theo quy định của pháp luật, đồng thời để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam đối với các bài thuốc cổ truyền, khi các quốc gia khác đang có xu hướng chiếm đoạt tri thức truyền thống. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu này, bài viết giải quyết các nhiệm vụ: - Phân tích các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam và pháp luật một số quốc gia khác, nhằm tìm ra những khác biệt, bất cập trong việc đánh giá trình độ sáng tạo của bài thuốc cổ truyền; - Phân tích một số trường hợp thực tiễn tại nước ngoài và tại Việt Nam khi đánh giá trình độ sáng tạo của bài thuốc cổ truyền, phân tích nguyên nhân dưới góc độ pháp lý dẫn đến việc một số đơn đăng ký sáng chế đối với bài thuốc cổ truyền của Việt Nam bị từ chối bảo hộ; - Đề xuất các giải pháp khắc phục để đạt mục tiêu nghiên cứu. Từ khóa: Trình độ sáng tạo, bảo hộ sáng chế, bài thuốc cổ truyền. 1. Dẫn nhập* Trước hết, để cho gọn tác giả xin quy ước về các thuật ngữ được sử dụng trong bài viết Trong một nghiên cứu đăng trên Chuyên này, bao gồm: san Luật học của Tạp chí Khoa học Đại học - Y học cổ truyền (Traditional Medicine): Quốc gia Hà Nội [1] tác giả đã bàn về tính mới theo cách phân loại của Tổ chức Sở hữu trí tuệ trong việc bảo hộ sáng chế đối với các bài (SHTT) Thế giới - WIPO thì y học cổ truyền là thuốc cổ truyền của Việt Nam, trong bài viết một bộ phận của tri thức truyền thống này tác giả xin bàn đến trình độ sáng tạo - một (Traditional Knowledge) [2]. trong 3 điều kiện để bài thuốc cổ truyền được cấp bằng độc quyền sáng chế. - Bài thuốc cổ truyền: trong bài viết của _______ Jerry I. và H. Hsiao thuộc Viện Nghiên cứu * ĐT: 84-903211972 SHTT Queen Mary thuộc Đại học London E-mail: tranhailinhvn@yahoo.com 62 T.V.Hải / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học,Tập 30, Số 1 (2014) 62-72 63 (Queen Mary Intellectual Property Research cổ truyền đó (của họ, được họ lưu giữ lâu đời) Institute, University of London) đã phân loại vào thị trường quốc gia cấp patent. Vì lẽ đó, các bài thuốc thảo dược (Herbal Medicine) là thiệt hại về kinh tế cho các quốc gia đang phát một trong những bộ phận thuộc y học cổ triển là rất lớn. Xin dẫn chứng bằng trường truyền [3]. Do đó, giới hạn nghiên cứu thuộc hợp bài thuốc cổ truyền từ cây neem lĩnh vực y học cổ truyền trong bài viết này bao (Azadirachta indica) của Ấn Độ. gồm các (gọi tắt là bài thuốc cổ truyền). Vào năm 1928, sau 30 năm nghiên cứu có - Patent chỉ dùng với hàm nghĩa duy nhất hệ thống về cây neem, các nhà khoa học Ấn là bằng độc bài thuốc cổ truyền có nguồn gốc Độ đã có những văn bản báo cáo được lưu thảo dược quyền sáng chế. trong các ấn phẩm, hội thảo quốc gia và quốc Như đã biết, theo quy định của pháp luật, tế về tác dụng dược lý đa dạng của cây neem, bài thuốc cổ truyền không thể được cấp patent họ đã xác định được hơn 140 hợp chất dược nếu nó bị coi là không đạt trình độ sáng tạo, liệu chiết xuất từ cây neem, trong đó có các tuy nhiên thuật ngữ “trình độ sáng tạo” lại chất kháng viêm, chống loét, kháng nấm, được pháp luật mỗi quốc gia quy định theo kháng khuẩn, kháng virus, chất chống oxy hóa cách riêng của mình, miễn là quy định này và đặc biệt là có hoạt chất chống ung thư…[4]. không mâu thuẫn với quy định quốc tế. Nhưng Nhưng theo thống kê của các nhà nghiên “cái biên” của quy định quốc tế về trình độ cứu Ompal Singh, Zakia Khanam, Jamal sáng tạo lại quá rộng, dẫn đến bài thuốc cổ Ahmad (2011) tổng cộng đã có 171 patent truyền có thể không đạt trình độ sáng tạo theo được các nước phát triển cấp cho các bài thuốc quy định của pháp luật quốc gia này, nhưng lại cổ truyền có nguồn gốc từ cây neem, trong đó được cấp patent tại quốc gia khác vì pháp luật Hoa Kỳ cấp 54 patent, Nhật Bản cấp 59 patent, của quốc gia đó coi nó đạt trình độ sáng tạo. Đức cấp 05 patent, Văn phòng sáng chế châu Xét về khía cạnh kinh tế của quyền SHTT Âu (European Patent Office - EPO) cấp 05 thì việc cấp hay không cấp patent cho bài patent, Anh cấp 02 patent, các nước tham gia thuốc cổ truyền, thực chất là cuộc chiến pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí khoa học: Bàn về trình độ sáng tạo trong việc bảo hộ sáng chế đối với các bài thuốc cổ truyền của Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1 (2014) 62-72 Bàn về trình độ sáng tạo trong việc bảo hộ sáng chế đối với các bài thuốc cổ truyền của Việt Nam Trần Văn Hải* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 12 năm 2013 Chỉnh sửa ngày 15 tháng 2 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 17 tháng 3 năm 2014 Tóm tắt: Bài viết đề xuất giải pháp để các bài thuốc cổ truyền của Việt Nam đạt trình độ sáng tạo được cấp patent theo quy định của pháp luật, đồng thời để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam đối với các bài thuốc cổ truyền, khi các quốc gia khác đang có xu hướng chiếm đoạt tri thức truyền thống. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu này, bài viết giải quyết các nhiệm vụ: - Phân tích các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam và pháp luật một số quốc gia khác, nhằm tìm ra những khác biệt, bất cập trong việc đánh giá trình độ sáng tạo của bài thuốc cổ truyền; - Phân tích một số trường hợp thực tiễn tại nước ngoài và tại Việt Nam khi đánh giá trình độ sáng tạo của bài thuốc cổ truyền, phân tích nguyên nhân dưới góc độ pháp lý dẫn đến việc một số đơn đăng ký sáng chế đối với bài thuốc cổ truyền của Việt Nam bị từ chối bảo hộ; - Đề xuất các giải pháp khắc phục để đạt mục tiêu nghiên cứu. Từ khóa: Trình độ sáng tạo, bảo hộ sáng chế, bài thuốc cổ truyền. 1. Dẫn nhập* Trước hết, để cho gọn tác giả xin quy ước về các thuật ngữ được sử dụng trong bài viết Trong một nghiên cứu đăng trên Chuyên này, bao gồm: san Luật học của Tạp chí Khoa học Đại học - Y học cổ truyền (Traditional Medicine): Quốc gia Hà Nội [1] tác giả đã bàn về tính mới theo cách phân loại của Tổ chức Sở hữu trí tuệ trong việc bảo hộ sáng chế đối với các bài (SHTT) Thế giới - WIPO thì y học cổ truyền là thuốc cổ truyền của Việt Nam, trong bài viết một bộ phận của tri thức truyền thống này tác giả xin bàn đến trình độ sáng tạo - một (Traditional Knowledge) [2]. trong 3 điều kiện để bài thuốc cổ truyền được cấp bằng độc quyền sáng chế. - Bài thuốc cổ truyền: trong bài viết của _______ Jerry I. và H. Hsiao thuộc Viện Nghiên cứu * ĐT: 84-903211972 SHTT Queen Mary thuộc Đại học London E-mail: tranhailinhvn@yahoo.com 62 T.V.Hải / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học,Tập 30, Số 1 (2014) 62-72 63 (Queen Mary Intellectual Property Research cổ truyền đó (của họ, được họ lưu giữ lâu đời) Institute, University of London) đã phân loại vào thị trường quốc gia cấp patent. Vì lẽ đó, các bài thuốc thảo dược (Herbal Medicine) là thiệt hại về kinh tế cho các quốc gia đang phát một trong những bộ phận thuộc y học cổ triển là rất lớn. Xin dẫn chứng bằng trường truyền [3]. Do đó, giới hạn nghiên cứu thuộc hợp bài thuốc cổ truyền từ cây neem lĩnh vực y học cổ truyền trong bài viết này bao (Azadirachta indica) của Ấn Độ. gồm các (gọi tắt là bài thuốc cổ truyền). Vào năm 1928, sau 30 năm nghiên cứu có - Patent chỉ dùng với hàm nghĩa duy nhất hệ thống về cây neem, các nhà khoa học Ấn là bằng độc bài thuốc cổ truyền có nguồn gốc Độ đã có những văn bản báo cáo được lưu thảo dược quyền sáng chế. trong các ấn phẩm, hội thảo quốc gia và quốc Như đã biết, theo quy định của pháp luật, tế về tác dụng dược lý đa dạng của cây neem, bài thuốc cổ truyền không thể được cấp patent họ đã xác định được hơn 140 hợp chất dược nếu nó bị coi là không đạt trình độ sáng tạo, liệu chiết xuất từ cây neem, trong đó có các tuy nhiên thuật ngữ “trình độ sáng tạo” lại chất kháng viêm, chống loét, kháng nấm, được pháp luật mỗi quốc gia quy định theo kháng khuẩn, kháng virus, chất chống oxy hóa cách riêng của mình, miễn là quy định này và đặc biệt là có hoạt chất chống ung thư…[4]. không mâu thuẫn với quy định quốc tế. Nhưng Nhưng theo thống kê của các nhà nghiên “cái biên” của quy định quốc tế về trình độ cứu Ompal Singh, Zakia Khanam, Jamal sáng tạo lại quá rộng, dẫn đến bài thuốc cổ Ahmad (2011) tổng cộng đã có 171 patent truyền có thể không đạt trình độ sáng tạo theo được các nước phát triển cấp cho các bài thuốc quy định của pháp luật quốc gia này, nhưng lại cổ truyền có nguồn gốc từ cây neem, trong đó được cấp patent tại quốc gia khác vì pháp luật Hoa Kỳ cấp 54 patent, Nhật Bản cấp 59 patent, của quốc gia đó coi nó đạt trình độ sáng tạo. Đức cấp 05 patent, Văn phòng sáng chế châu Xét về khía cạnh kinh tế của quyền SHTT Âu (European Patent Office - EPO) cấp 05 thì việc cấp hay không cấp patent cho bài patent, Anh cấp 02 patent, các nước tham gia thuốc cổ truyền, thực chất là cuộc chiến pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài bảo hộ sáng chế Báo cáo luật học Nghiên cứu khoa học Báo cáo nghiên cứu khoa học Tạp chí khoa học Tạp chí khoa học luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
6 trang 300 0 0
-
80 trang 277 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
95 trang 269 1 0