Danh mục

Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu: Số 7/2018

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.94 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (90 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu: Số 7/2018 trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu đánh giá biến động thảm phủ lưu vực sông Cả, xây dựng chỉ số đánh giá hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tại Việt Nam, nghiên cứu phân vùng thay đổi tài nguyên nước mặt do thay đổi sử dụng đất cho lưu vực sông Srêpôk, nghiên cứu đề xuất bộ chỉ thị đánh giá mức độ rủi ro do lũ quét cho lưu vực sông miền núi Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu: Số 7/2018ĐÁNH GIÁ XU THẾ BIẾN ĐỔI CỦA NGÀY BẮT ĐẦU VÀ KẾT THÚC MÙA MƯAKHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BẰNG KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ MANN KENDALL Phạm Thanh Long, Nguyễn Văn Tín Phân viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Ngày nhận bài 12/8/2018; ngày chuyển phản biện 13/8/2018; ngày chấp nhận đăng 20/8/2018 Tóm tắt: Bài báo đánh giá xu thế biến đổi của ngày bắt đầu và kết thúc mùa mưa ở đồng bằng sông CửuLong (ĐBSCL) sử dụng phương pháp kiểm định phi tham số Mann-Kendall và ước lượng xu thế Sen. Các kếtquả được đánh giá dựa trên quá trình phân ch thống kê ở mức ý nghĩa α trị dữ liệu tại mỗi thời điểm được so sánh với Giá trị chuẩn Z của S tuân theo định luậtcác giá trị trên toàn chuỗi thời gian. Giá trị ban phân phối chuẩn.đầu của thống kê Mann-Kendall, S là 0 (nghĩa là S 1 Z ,S  0 VAR  S   1/2không có xu thế). Nếu một dữ liệu ở một thờiđiểm sau lớn hơn giá trị của dữ liệu ở một thời Z  0, S  0điểm nào đó trước đấy, S được tăng thêm 1; S 1và ngược lại. Xét chuỗi x1, x2, …, xn biểu diễn n Z ,S  0 VAR  S   1/2điểm dữ liệu trong đó xj là giá trị dữ liệu tại thờiđiểm j. Khi đó chỉ số thống kê Mann-Kendall S Z có phân phối chuẩn N (0,1) dùng để kiểm[3] được nh bởi: định chuỗi có xu thế hay không với mức ý N 1  sign  x  xi  N nghĩa cho trước (trong nghiên cứu này dùng S  i 1 j i 1 j α =0,1). Trong đó b) Phương pháp xu thế Sen (Sen’s slope) 1 khi xi  x j  0 Để xác định độ lớn của xu thế chuỗi Q (độ  sign  xi  x j  0 khi xi  x j  0 dốc đường xu thế) ta dùng ước lượng Sen  Q là median của chuỗi n (n-1)/2 phần tử 1 khi xi  x j  0 Giá trị S >0 chỉ xu thế tăng, S i.  j i Tuy nhiên cần phải nh toán xác xuất đi kèm vớiS và n để xác định mức ý nghĩa của xu hướng. Q >0 chuỗi có xu thế tăng và ngược lại.Phương sai của S được nh theo công thức: 1  2.2. Số liệu sử dụngVAR  S   n  n  1 2n  5    p 1 t p  t p  1 2t p  5   g 18   Số liệu sử dụng trong bài báo là số liệu ngày trong đó, g là số các nhóm có giá trị giống bắt đầu và kết thúc mùa mưa tại 13 trạm ởnhau, tp là số phần tử thuộc nhóm thứ p. ĐBSCL từ năm 1984-2016 (Hình 1). Hình 1. Vị trí các trạm khí tượng ở đồng bằng sông Cửu Long3. Kết quả và phân ch đổi của ngày bắt đầu mùa mưa (thứ tự ngày Kết quả kiểm định Mann-Kendall xu thế biến trong năm) được thể hiện ở Bảng 1. 2 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 7 - Tháng 9/2018 Bảng 1. Kết quả kiểm định Mann-Kendall của NBĐMM Trạm Minimum Maximum Mean SD M-K (S) Var(S) P_value Senslop Mộc Hóa 88 163 128,3 17,65 38 67,34 0,291 0,16 Cao Lãnh 88 156 128,3 14,66 10 67,39 0,447 0,0476 Mỹ Tho 89 161 131 16,9 15 64,4 0,41 0,04 Ba Tri 103 163 132 14 8 67 0,5 0 Càng Long 93 163 129,4 11,83 -12 61,39 0,429 0 Vị Thanh 78 140 120,7 12,78 -100 67,35 0,071 -0,27 Cần Thơ 94 160 129,2 14,63 13 67,38 0,429 0,04 Vĩnh Long 88 161 127,8 127,5 16,63 6 0,47 0 Sóc Trăng 93 157 125,7 126 13,44 83 0,112 0,267 Châu Đốc 86 164 128 128 16,9 56 0,21 0,24 Cà Mau 84 156 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: