Danh mục

Tạp chí khoa học & công nghệ: Kiến tạo khai thác các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia ở Tây Bắc Việt Nam phục vụ phát triển du lịch sinh thái bền vững

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 113.94 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguồn dự trữ thiên nhiên ở vùng núi Tây Bắc rất giàu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, cụ thể là ở Hoàng Liên (Lào Cai), Mường Nhé (Lai Châu) và Xuân Nha (Sơn La). Đó chắc chắn là những định hướng chính xác trong việc phát triển du lịch ở những khu vực Tây Bắc: Đầu tiên, để thiết lập các chương trình phát triển, để quyết định các trung tâm du lịch sinh thái, ưu tiên được đặt lên nguồn dự trữ thiên nhiên Hoàng Liên. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí khoa học & công nghệ: Kiến tạo khai thác các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia ở Tây Bắc Việt Nam phục vụ phát triển du lịch sinh thái bền vữngĐố Trọng Dũng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 94(06): 29 - 32KIẾN TẠO KHAI THÁC CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊNVÀ VƯỜN QUỐC GIA Ở TÂY BẮC VIỆT NAMPHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG Đỗ Trọng Dũng Trường ĐHSP - Đại học Thái NguyênTÓM TẮT Nguồn dự trữ thiên nhiên ở vùng núi Tây Bắc rất giàu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, cụ thể là ở Hoàng Liên (Lào Cai), Mường Nhé (Lai Châu) và Xuân Nha (Sơn La). Đó chắc chắn là những định hướng chính xác trong việc phát triển du lịch ở những khu vực Tây Bắc: đầu tiên, để thiết lập các chương trình phát triển, để quyết định các trung tâm du lịch sinh thái, ưu tiên được đặt lên nguồn dự trữ thiên nhiên Hoàng Liên, để đầu tư có hiệu quả vào nguồn dự trữ thiên nhiên, để giáo dục và đem đến nguồn thông tin dồi dào về những tiềm năng du lịch sinh thái, để quan tâm hơn đến việc nâng cao mức sông của những người dân địa phương, để huy động và tạo nên những điều kiện tốt cho cộng đồng địa phương để có thể tham gia vào việc phát triển du lịch sinh thái Từ khóa: Khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia, du lịch sinh thái, Tây BắcĐẶT VẤN ĐỀ* THỰC TRẠNG CÁC KHU BẢO TỒN TỰTrong vài chục năm gần đây, thuật ngữ du NHIÊN (BTTN) Ở TÂY BẮClịch sinh thái (DLST) được sử dụng khá rộng Trong danh mục các khu rừng đặc dụng ởrãi trong ngành du lịch. Ở nhiều nước tiên Việt Nam (bao gồm các vườn quốc gia, khutiến về du lịch, du lịch sinh thái đã đạt được BTTN và khu rừng văn hoá - lịch sử) hiệnhiệu quả cao về mọi mặt. Du lịch sinh thái nay ở miền núi Tây Bắc Việt Nam (bao gồmđược hiểu như một xu hướng quan trọng các tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Sơn La) chưa cótrong chiến lược phát triển du lịch của nhiều vườn quốc gia nào mà chỉ có 5 khu bảo tồnnước, tương tự như du lịch văn hoá. Du lịch thiên nhiên là các khu Mường Nhé (Laisinh thái cũng được quan niệm như một loại Châu), Hoàng Liên (Lào Cai), Sốp Cộp, Tàhình du lịch mới và ngày càng có sức hấp dẫn Sùa và Xuân Nha (Sơn La) và khu rừng văn hoá - lịch sử Mường Phăng (Lai Châu) [2].đông đảo khách du lịch. Miền núi Tây Bắc là miền tự nhiên có núi caoĐã có nhiều tên gọi, cùng những khái niệm trùng điệp và hùng vĩ nhất ở nước ta, với đỉnhvà định nghĩa khác nhau về DLST. Tại hội Phan Si Păng cao 3.143m được mệnh danh làthảo quốc tế Xây dựng chiến lược quốc gia mái nhà của bán đảo Đông Dương. Đây cũngvề phát triển DLST ở Việt Nam định nghĩa: là vùng biên cương xa xôi nhất ở phía Bắc vàDLST là loại hình dựa vào thiên nhiên và phía Tây của Tổ quốc tiếp giáp với Trungvăn hoá bản địa có tính giáo dục môi trường Quốc và Lào. Các khu BTTN đã được thànhvà đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn và phát lập ở đây có nhiều nét rất đặc sắc, không thểtriển bền vững với sự tham gia tích cực của bắt gặp ở các khu BTTN khác.cộng đồng địa phương. Mục tiêu chung của các khu BTTN ở đâyBài viết này chỉ đề cập tới khía cạnh thiên là: Bảo tồn các hệ động thực vật, bảo tồnnhiên là cơ sở để phát triển DLST miền núi nguồn gen quý hiếm trên vùng núi cao, trênTây Bắc Việt Nam, một địa bàn chứa đựng núi đá vôi vùng Tây Bắc; nghiên cứu khoanhiều tiềm năng về du lịnh và còn khá lạ lẫm học và giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệngay cả với người Việt Nam . vùng biên giới; tham gia phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống của* Tel: 0975 870 257; E-mail: dodungsptn@gmail.com nhân dân địa phương. 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đố Trọng Dũng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 94(06): 29 - 32Các khu BTTN ở Tây Bắc có khó khăn chung Mã, Cát Tiên là đã có tổ chức hoạt độnglà ở vùng núi quá xa x ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: