Tạp chí khoa học: Nghiên cứu bổ sung nguyên tắc tranh tụng trong Bộ luật Tố tụng dân sự
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tranh tụng là bảo đảm quan trọng để người tham gia tố tụng thực hiện đầy đủ các quyền tố tụng của mình. Chỉ trong quá trình tố tụng có sự tranh tụng, người tham gia tố tụng mới có các điều kiện pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình liên quan đến vụ án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí khoa học: Nghiên cứu bổ sung nguyên tắc tranh tụng trong Bộ luật Tố tụng dân sựTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 4 (2014) 40-46 Nghiên cứu bổ sung nguyên tắc tranh tụng trong Bộ luật Tố tụng dân sự Lại Văn Trình* Tòa án Nhân dân, Quận 10, số 27 đường Thành Thái, phường 14, Quận 10, Tp. HCM Nhận ngày 20 tháng 9 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 11 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 18 tháng 12 năm 2014 Tóm tắt: Tranh tụng là bảo đảm quan trọng để người tham gia tố tụng thực hiện đầy đủ các quyền tố tụng của mình. Chỉ trong quá trình tố tụng có sự tranh tụng, người tham gia tố tụng mới có các điều kiện pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình liên quan đến vụ án. Trên cơ sở đánh giá chứng cứ và các ý kiến tranh luận của các bên tham gia tố tụng, Hội đồng xét xử mới có điều kiện cân nhắc, xem xét để ra quyết định đúng đắn, khách quan và đúng pháp luật, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng. Do đó cần bổ sung vào Chương II Bộ luật Tố tụng dân sự điều luật quy định nguyên tắc tranh tụng thể hiện các nội dung cơ bản sau: 1/ Xác định rõ chủ thể tranh tụng trong tố tụng dân sự, gồm: đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. 2/ Bảo đảm cho tất cả các bên tranh tụng các quyền, nghĩa vụ bình đẳng và quy định thủ tục tố tụng, thủ tục phiên toà hợp lý để các bên chứng minh, thực hiện quyền tranh tụng trong quá trình tố tụng, nhất là trong xét xử; 3/ Bản án, quyết định của Toà án được đưa ra trên cơ sở xem xét các tài liệu, chứng cứ được xác định và ý kiến của các bên tranh luận tại phiên toà. Từ khóa: Tranh tụng; nguyên tắc tranh tụng; tố tụng dân dự; tranh tụng trong tố tụng dân sự. I. Tranh tụng là một trong những nội dung tranh tụng. Tranh tụng không chỉ được thựcquan trọng, mang tính đột phá trong cải cách tư hiện trong thực tiễn tiến hành tố tụng đối vớipháp hiện nay ở nước ta đã được xác định trong các vụ án, tranh tụng phải được thực hiện ngayNghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về một trong quá trình lập pháp, phải được thể hiệnsố nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp ngay trong các quy định của pháp luật về địa vịtrong thời gian tới và Nghị quyết 49-NQ/TW tố tụng của người tiến hành, người tham gia tốcủa Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp tụng, trong các thủ tục tố tụng và trong các bảođến năm 2020.∗Hiến pháp năm 2014 mới đây đảm pháp lý cho việc tranh tụng, v.v…cũng nhấn mạnh về việc đảm bảo nguyên tắc Phải nói rằng, tranh tụng có vai trò rất quan_______ trọng trong tố tụng. Trước tiên, tranh tụng góp∗ ĐT.: 84-913718871 phần xác định sự thật khách quan của vụ án. Email: trinhlai47@gmail.com 40 L.V. Trình / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 4 (2014) 40-46 41Bởi vì, tranh tụng thực chất là hình thức tố tụng cao nhận thức về pháp luật, xác định địnhmà trong đó các bên tham gia tố tụng thực hiện hướng giá trị trong hành vi, giúp cho việc tuânviệc chứng minh các tình tiết của vụ án. Tranh thủ luật pháp.tụng chính là việc cho phép các bên tham gia tố Phiên tòa tranh tụng không chỉ giáo dụctụng thực hiện việc chứng minh, đặc biệt là công dân nâng cao nhận thức pháp luật, mà cònchứng minh tại phiên tòa. Pháp luật tố tụng phải giáo dục lòng tin vào pháp luật và hành vi tuâncó các quy định không chỉ cho phép các chủ thể thủ pháp luật của công dân. Bằng phiên toà dâncó trách nhiệm chứng minh quyền thu thập, chủ, công khai, những người tham gia tố tụngkiểm tra, đánh giá chứng cứ; mà cần quy định được tạo mọi điều kiện để thực hiện quyền tốcho các bên tham gia tố tụng khác các quyền tụng của mình, được xét hỏi, tranh luận côngnăng tố tụng để họ có đủ điều kiện tham gia khai, quyết định của Tòa án được đưa ra trên cơchứng minh. Chỉ trên cơ sở nghe các bên thực sở các chứng cứ được xem xét công khai tạihiện việc điều tra và trình bày kết quả chứng phiên toà, việc xét xử của Tòa án tạo ra trongminh của mình, Tòa án mới có thể nhận thức những người tham dự phiên tòa và những ngườimột cách đầy đủ, chính xác, khách quan sự thật tham gia tố tụng lòng tin vào pháp luật, vàovề vụ án. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí khoa học: Nghiên cứu bổ sung nguyên tắc tranh tụng trong Bộ luật Tố tụng dân sựTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 4 (2014) 40-46 Nghiên cứu bổ sung nguyên tắc tranh tụng trong Bộ luật Tố tụng dân sự Lại Văn Trình* Tòa án Nhân dân, Quận 10, số 27 đường Thành Thái, phường 14, Quận 10, Tp. HCM Nhận ngày 20 tháng 9 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 11 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 18 tháng 12 năm 2014 Tóm tắt: Tranh tụng là bảo đảm quan trọng để người tham gia tố tụng thực hiện đầy đủ các quyền tố tụng của mình. Chỉ trong quá trình tố tụng có sự tranh tụng, người tham gia tố tụng mới có các điều kiện pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình liên quan đến vụ án. Trên cơ sở đánh giá chứng cứ và các ý kiến tranh luận của các bên tham gia tố tụng, Hội đồng xét xử mới có điều kiện cân nhắc, xem xét để ra quyết định đúng đắn, khách quan và đúng pháp luật, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng. Do đó cần bổ sung vào Chương II Bộ luật Tố tụng dân sự điều luật quy định nguyên tắc tranh tụng thể hiện các nội dung cơ bản sau: 1/ Xác định rõ chủ thể tranh tụng trong tố tụng dân sự, gồm: đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. 2/ Bảo đảm cho tất cả các bên tranh tụng các quyền, nghĩa vụ bình đẳng và quy định thủ tục tố tụng, thủ tục phiên toà hợp lý để các bên chứng minh, thực hiện quyền tranh tụng trong quá trình tố tụng, nhất là trong xét xử; 3/ Bản án, quyết định của Toà án được đưa ra trên cơ sở xem xét các tài liệu, chứng cứ được xác định và ý kiến của các bên tranh luận tại phiên toà. Từ khóa: Tranh tụng; nguyên tắc tranh tụng; tố tụng dân dự; tranh tụng trong tố tụng dân sự. I. Tranh tụng là một trong những nội dung tranh tụng. Tranh tụng không chỉ được thựcquan trọng, mang tính đột phá trong cải cách tư hiện trong thực tiễn tiến hành tố tụng đối vớipháp hiện nay ở nước ta đã được xác định trong các vụ án, tranh tụng phải được thực hiện ngayNghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về một trong quá trình lập pháp, phải được thể hiệnsố nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp ngay trong các quy định của pháp luật về địa vịtrong thời gian tới và Nghị quyết 49-NQ/TW tố tụng của người tiến hành, người tham gia tốcủa Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp tụng, trong các thủ tục tố tụng và trong các bảođến năm 2020.∗Hiến pháp năm 2014 mới đây đảm pháp lý cho việc tranh tụng, v.v…cũng nhấn mạnh về việc đảm bảo nguyên tắc Phải nói rằng, tranh tụng có vai trò rất quan_______ trọng trong tố tụng. Trước tiên, tranh tụng góp∗ ĐT.: 84-913718871 phần xác định sự thật khách quan của vụ án. Email: trinhlai47@gmail.com 40 L.V. Trình / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 4 (2014) 40-46 41Bởi vì, tranh tụng thực chất là hình thức tố tụng cao nhận thức về pháp luật, xác định địnhmà trong đó các bên tham gia tố tụng thực hiện hướng giá trị trong hành vi, giúp cho việc tuânviệc chứng minh các tình tiết của vụ án. Tranh thủ luật pháp.tụng chính là việc cho phép các bên tham gia tố Phiên tòa tranh tụng không chỉ giáo dụctụng thực hiện việc chứng minh, đặc biệt là công dân nâng cao nhận thức pháp luật, mà cònchứng minh tại phiên tòa. Pháp luật tố tụng phải giáo dục lòng tin vào pháp luật và hành vi tuâncó các quy định không chỉ cho phép các chủ thể thủ pháp luật của công dân. Bằng phiên toà dâncó trách nhiệm chứng minh quyền thu thập, chủ, công khai, những người tham gia tố tụngkiểm tra, đánh giá chứng cứ; mà cần quy định được tạo mọi điều kiện để thực hiện quyền tốcho các bên tham gia tố tụng khác các quyền tụng của mình, được xét hỏi, tranh luận côngnăng tố tụng để họ có đủ điều kiện tham gia khai, quyết định của Tòa án được đưa ra trên cơchứng minh. Chỉ trên cơ sở nghe các bên thực sở các chứng cứ được xem xét công khai tạihiện việc điều tra và trình bày kết quả chứng phiên toà, việc xét xử của Tòa án tạo ra trongminh của mình, Tòa án mới có thể nhận thức những người tham dự phiên tòa và những ngườimột cách đầy đủ, chính xác, khách quan sự thật tham gia tố tụng lòng tin vào pháp luật, vàovề vụ án. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo bộ luật tố tụng dân sự Nghiên cứu nguyên tắc tranh tụng Nghiên cứu khoa học Báo cáo nghiên cứu khoa học Tạp chí khoa học Tạp chí khoa học luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
6 trang 300 0 0
-
80 trang 277 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0