Danh mục

Tạp chí khoa học: Tranh chấp về phân định biển giữa Peru và Chile tại Tòa án Công lý Quốc tế của Liên hợp quốc (ICJ) và những tham chiếu cho Việt Nam trong việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 751.71 KB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày 16/01/2008, Cộng hòa Peru nộp tại Cơ quan thư ký của Tòa án Công lý Quốc tế của Liên Hợp quốc một Đơn kiện nhằm chống lại Cộng hòa Chile liên quan đến việc phần định biển giữa hai nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí khoa học: Tranh chấp về phân định biển giữa Peru và Chile tại Tòa án Công lý Quốc tế của Liên hợp quốc (ICJ) và những tham chiếu cho Việt Nam trong việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảoTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 4 (2014) 10-23 Tranh chấp về phân định biển giữa Peru và Chile tại Tòa án Công lý Quốc tế của Liên hợp quốc (ICJ) và những tham chiếu cho Việt Nam trong việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Nguyễn Bá Diến*,1, Đinh Phạm Văn Minh2 1 Trung tâm Luật biển và Hàng hải quốc tế, 39 Phạm Thận Duật, Cầu giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 Cục thi hành án dân sự tỉnh Quảng Bình, Số 56 Nguyễn Hữu Cảnh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng 9 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 11 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 18 tháng 12 năm 2014 Tóm tắt: Ngày 16/01/2008, Cộng hòa Peru nộp tại Cơ quan thư ký của Tòa án Công lý Quốc tế của Liên Hợp quốc một Đơn kiện nhằm chống lại Cộng hòa Chile liên quan đến việc phần định biển giữa hai nước. Nội dung vụ kiến liên quan đến: thứ nhất, phân định đường biên giới giữa hai nước ở khu vực biển thuộc Thái Bình Dương và thứ hai, công nhận yêu cầu của Peru về một khu vực biển nằm trong giới hạn 200 hải lý tính từ bờ biển của Peru cho rằng thuộc về Peru, nhưng Chile cho rằng khu vực này thuộc về hải phận quốc tế. Trên cơ sở các lập luận được đa số thành viên của Tòa thông qua, ngày 27/01/2014, Tòa đã ra phán quyết cuối cùng để giải quyết vụ việc. Vụ việc của Peru và Chile là một ví dụ điển hình đáng tham khảo cho Việt Nam và cộng đồng quốc tế về việc giải quyết tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia láng giềng thông qua cơ quan tài phán quốc tế. Từ khóa: Phân định biên giới biển.1. Nội dung vụ việc∗ giữa 2 nước [1], trong đơn Peru yêu cầu Tòa phân định nội dung chính là:1.1. Hoàn cảnh lịch sử vụ việc và yêu cầu của - Thứ nhất, phân định đường biên giới trêncác Bên biển giữa 2 nước ở khu vực Thái Bình Dương, đường phân định sẽ bắt đầu từ một điểm trên Ngày 16/10/2008, Cộng hòa Peru nộp tại cơ đường bờ biển gọi là Concordia (đây là điểmquan Thư ký của Tòa án công lý Quốc tế của cuối của biên giới đất liền được thiết lập theoLiên hợp quốc (tên viết tắt là ICJ) đơn kiện Hiệp ước Lima do các Bên đã ký vào ngàyCộng hòa Chile đối với các tranh chấp trên biển 03/6/1929). - Thứ hai, công nhận một vùng biển nằm_______ trong phạm vi 200 hải lý tính từ bờ biển Peru∗ Tác giả liên hệ. ĐT.: 0903426509 Email: diennbkl@vnu.edu.vn thuộc về Peru (xem Bản đồ các đường biên giới 10 N.B. Diến, Đ.P.V. Minh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 4 (2014) 10-23 11biển được Peru và Chile tuyên bố, khu vực màu Khoản 3 Điều 31 Quy chế của Tòa, mỗi Bênxanh sẫm) nhưng Chile cho rằng khu vực này được chọn cho mình 1 thẩm phán ad-hoc thamthuộc về biển cả. gia thành viên của Tòa. Peru đã chọn ông Sau khi nhận được Đơn khởi kiện của Peru, Gilbert Guillaume và Chile chọn ông Franciscocăn cứ vào các Khoản 2 và 3 Điều 40 Quy chế Orrego Vicuña.của Tòa (Statute of the Court), cơ quan Thư ký Thành phần xét xử vụ việc gồm: Chủ tịchcủa Tòa đã thông báo các nội dung của Đơn yêu Tòa: TOMKA; Phó chủ tịch Tòa:cầu đến Chile và các quốc gia có liên quan SEPÚLVEDA-AMOR; Các thẩm phán:trong khu vực. Mặt khác, cơ quan Thư ký của OWADA, ABRAHAM, KEITH, BENNOUNA,Tòa căn cứ vào Khoản 3 Điều 34 Quy chế của SKOTNIKOV, CANÇADO TRINDADE,Tòa thông báo vụ việc trên đến Tổ chức cácnước châu Mỹ (OAS). Các quốc gia liên quan YUSUF, XUE, DONOGHUE, GAJA,và Tổ chức các nước châu Mỹ đã phản hồi với SEBUTINDE, BHANDARI; Các thẩm phánTòa rằng, họ không có yêu cầu về xin can dự ad-hoc: GUILLAUME, ORREGO VICUÑA.hay tham gia với vai trò quan sát viên trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: