Danh mục

Tạp chí Khoa học trường Đại học Văn hóa, Thể thao và du lịch Thanh Hóa: Số 13/2016

Số trang: 132      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.24 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tạp chí Khoa học trường Đại học Văn hóa, Thể thao và du lịch Thanh Hóa: Số 13/2016 trình bày các nội dung chính sau: Lợi thế cạnh tranh của đô thị du lịch biển Sầm Sơn trong thời kỳ hội nhập cộng đồng ASEAN, phát triển du lịch công vụ (MICE) ở Thanh Hóa, giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch cho vùng Bắc Trung Bộ,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Khoa học trường Đại học Văn hóa, Thể thao và du lịch Thanh Hóa: Số 13/2016 13THÁNG 4/2016 TRONG SỐ NÀYQUẢN LÝ - ĐÀO TẠOHOÀNG THỊ KIM OANH - HOÀNG THỊ HUỆ 5Cách xưng hô trong tiếng Việt và áp dụng dạy từ xưng hô cho lưu học sinhLào tại Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa …………..TRỊNH XUÂN PHƯƠNG 15Tăng cường hoạt động đào tạo thường xuyên cho đội ngũ lao động tại cáckhách sạn ở Thanh Hóa trong bối cảnh hội nhập ...............................................NGÔ PHƯƠNG THÚY 21Những cơ hội và thách thức về việc làm cho sinh viên ngành Quản trịkhách sạn tại Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ..........TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨUTRẦN VIỆT ANH 29Hình tượng rồng tiên trong nghệ thuật chạm khắc gỗ truyền thống ởThanh Hóa thế kỷ XVII - XVIII..........................................................................HOÀNG THỊ THANH BÌNH - NGUYỄN THỊ HỒNG THÚY 36Đối chiếu tư liệu sử học về đặc điểm trang phục vua chúa, quan lại thời Lêtrong so sánh với hệ thống tượng thờ tại Thái miếu nhà Hậu Lê và di tích LamKinh - Thanh Hóa................................................................................................LÊ THỊ BƯỞI 45Lợi thế cạnh tranh của đô thị du lịch biển Sầm Sơn trong thời kỳ hội nhậpcộng đồng ASEAN..............................................................................................NGUYỄN VĂN DŨNG 51Một số đặc trưng văn hóa xứ Thanh qua khảo sát lớp từ ngữ chỉ quy trình hoạtđộng nghề biển ở Thanh Hóa....................................... .......................................NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 60Tác động của di cư lao động đến gia đình ở nông thôn Việt Nam hiệnnay...................................................................................................................TRẦN ĐÌNH HẰNG 69Bài học lịch sử về đối thoại liên tôn giáo từ mối quan hệ Lão - Phật - Nho -Tôn giáo tín ngưỡng bản địa miền Trung thời chúa Nguyễn.............................NGÔ THỊ PHƯƠNG LAN 83Thuyết sinh thái văn hóa và ứng dụng nghiên cứu văn hóa ở ViệtNam......................................................................................................................VŨ THỊ THỦY 96Phát triển du lịch công vụ (MICE) ở Thanh Hóa................................................TRẦN TIẾN 106Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch cho vùng Bắc Trung Bộ............................ĐOÀN VĂN TRƯỜNG - HOÀNG THỊ THU HOA 114Nâng cao nhận thức cộng đồng về nghề Công tác xã hội trong bối cảnh hộinhập hiện nay.......................................................................................................BẢN TIN 121 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO CÁCH XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ ÁP DỤNG DẠY TỪ XƯNG HÔ CHO LƯU HỌC SINH LÀO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA ThS. Hoàng Thị Kim Oanh ∗ ThS. Hoàng Thị Huệ∗∗ Tóm tắt: Hệ thống từ xưng hô trong tiếng Việt gồm đại từ nhân xưng chuyên dùng(đại từ nhân xưng chân chính), và các yếu tố đại từ hóa dùng để xưng hô (các từ xưnghô lâm thời). Việc hiểu và sử dụng từ xưng hô cho đúng với chuẩn mực văn hóa xã hộiViệt Nam là điều rất khó khăn không chỉ đối với người nước ngoài học tiếng Việt màngay cả người Việt cũng vậy. Trong bài viết, chúng tôi chỉ miêu tả, phân tích từ xưng hôngôi thứ nhất và ngôi thứ hai của tiếng Việt nhằm làm tư liệu để nghiên cứu giảng dạy tiếngViệt cho lưu học sinh Lào tại Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. 1. Khái quát về đại từ nhân xưng trong tiếng Việt Đại từ chỉ ngôi (hay đại từ nhân xưng) trong tiếng Việt khá phức tạp, do chúngkhông chỉ được dùng để chỉ ngôi mà còn được dùng để biểu thị những thái độ, tình cảmkhác nhau của người nói. Đại từ chỉ ngôi tiếng Việt được chia làm hai loại: đại từ nhânxưng chuyên dùng (đại từ nhân xưng chân chính), có nguồn gốc thuần Việt và các yếutố đại từ hóa (đại từ xưng hô lâm thời), đa phần có nguồn gốc vay mượn. 1.1. Các đại từ nhân xưng chuyên dùng (đại từ nhân xưng chân chính) Nhóm đại từ này được sử dụng để chỉ ngôi, không dùng trong chức năng của từloại khác. Hệ thống đại từ chỉ ngôi chuyên dùng gồm những loại sau: 1.1.1. Ngôi thứ nhất (người nói): tao/t ...

Tài liệu được xem nhiều: