Tạp chí Lý luận phê bình văn học - nghệ thuật: Chủ nghĩa hiện đại trong Văn học nghệ thuật bắt đầu từ đâu?
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.89 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tạp chí Lý luận phê bình văn học - nghệ thuật: Chủ nghĩa hiện đại trong Văn học nghệ thuật bắt đầu từ đâu? sẽ là tài liệu bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập cũng như tìm hiểu thêm về văn học nghệ thuật. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Lý luận phê bình văn học - nghệ thuật: Chủ nghĩa hiện đại trong Văn học nghệ thuật bắt đầu từ đâu?CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC NGHỆ THUẬTBẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?PGS.TS. NGUYỄN VĂN DÂNỞ nước ta, từ trước đến nay có một luồng ý kiến cho rằng chủ nghĩa hiện đại bắtđầu từ chủ nghĩa ấn tượng. Ý kiến này đã xuất hiện từ lâu và nó vẫn tồn tại dai dẳngcho đến ngày nay. Ví dụ như từ năm 1983, cuốn Từ điển văn học (Nxb. KHXH, tập 1),đã định nghĩa chủ nghĩa hiện đại là “Tên gọi chung của mọi khuynh hướng suy đồi, bếtắc trong văn học nghệ thuật tư sản phương Tây ngày nay. Có thể kể từ chủ nghĩa ấntượng, chủ nghĩa tượng trưng cuối thế kỷ XIX, đến chủ nghĩa lập thể, chủ nghĩa vị lai,chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa trừu tượng, v.v... của thế kỷ XX.” (Tr. 135). Đến năm2009, cuốn sách Lý luận văn học (nhiều tác giả, Nxb. Đại học Sư phạm, tập 3) vẫn ghi:“Nói rộng ra cả về chủ nghĩa hiện đại như về chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa ấntượng v.v...” (Tr. 329). Và gần đây nhất, trong bài báo “Đôi điều về các trường pháivăn chương hiện đại” (Văn nghệ, số 28-2013), tác giả Anh Chi cũng đã liệt kê chủnghĩa ấn tượng là chủ nghĩa hiện đại đầu tiên, và cùng với các chủ nghĩa hiện đại khác,chúng làm nên phong trào nghệ thuật tiên phong thế kỷ XX.Tuy nhiên, như chúng tôi đã nói (xem bài “Chủ nghĩa hiện đại trong văn học nghệthuật - bản chất và đặc trưng”, Văn học nước ngoài số 10-2011), bản chất chung củaphong trào nghệ thuật tiên phong là khước từ chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa tự nhiên,khước từ chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa ấn tượng, và nói chung là khước từ mọi quytắc, mọi quy phạm của nghệ thuật truyền thống và nghệ thuật chính thống. Ở đây, chủnghĩa hiện thực, chủ nghĩa tự nhiên (trong đó có chủ nghĩa tả thực của Italia) và chủnghĩa lãng mạn có thể được coi là nghệ thuật truyền thống của thế kỷ XIX - một thế kỷcủa cách mạng tư sản; còn chủ nghĩa ấn tượng được coi là nghệ thuật chính thống củaxã hội tư sản sau khi giai cấp tư sản phương Tây giành được chính quyền và phản bộilại giai cấp vô sản. Chủ nghĩa ấn tượng có thể được coi là loại nghệ thuật xoa dịu và rungủ của giai cấp tư sản sau cách mạng, một loại nghệ thuật xa rời hiện thực, đặc biệt làhiện thực của đời sống nhân dân. Đây chính là những đối tượng bị công kích của cácchủ nghĩa hiện đại thuộc phong trào tiên phong.Phong trào tiên phong công kích các trào lưu nghệ thuật truyền thống và chínhthống nói trên để hướng tới cái mới, đề xuất sự phá cách nhằm làm thay đổi triệt để bộmặt của nghệ thuật để có thể gọi nó là nghệ thuật hiện đại. Tuy nhiên, nghệ thuật tiênphong vẫn không chối bỏ hiện thực, nhưng từ đây nó thể hiện hiện thực theo một nhãnquan nghệ thuật hoàn toàn khác: đó là nhãn quan khúc xạ và bóp méo hiện thực. Nókhước từ cái hiện thực khủng hoảng của xã hội tư sản chứ không chối bỏ hiện thực bảnthể của con người. Đây là nguyên tắc sẽ còn đeo đẳng lâu dài nền nghệ thuật thế giớitrong suốt thế kỷ XX và cho đến cả đầu thế kỷ XXI này. Ở đây chúng tôi xin đơn cửmột số trường phái để thấy chủ nghĩa hiện đại chống lại chủ nghĩa ấn tượng như thếnào.Cụ thể, năm 1905, các nghệ sĩ Pháp đã tổ chức một cuộc Triển lãm Mùa Thu hàngnăm tại Paris, chủ yếu trưng bày các tác phẩm nghệ thuật của các họa sĩ đương thờingười Pháp như: Henri Matisse, André Derain, Maurice de Vlaminck,... Nằm trongphản ứng chung chống lại các trào lưu nghệ thuật thế kỷ XIX như chủ nghĩa tân cổđiển, chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa lãng mạn, và chống lại cả những giá trị hiện thựcnông cạn của chủ nghĩa ấn tượng, các nghệ sĩ hiện đại trên đây quan niệm rằng nghệthuật phải sử dụng các phương tiện mạnh mẽ để biểu lộ trực tiếp tư tưởng, tình cảm.Theo họ, nghệ thuật không chỉ ghi lại những “ấn tượng” vụn vặt về hiện thực, mà nócòn phải “biểu hiện”, phải bộc lộ mạnh mẽ những tâm tư của người nghệ sĩ. Để làmđược như vậy, người nghệ sĩ phải dùng đến những gam màu bốc lửa, chói mắt. Đóchính là phương châm và phong cách sáng tác của các họa sĩ tham gia cuộc Triển lãmMùa Thu 1905. Từ quan niệm nghệ thuật của họ như thế, trào lưu này về sau đã đượccác nhà phê bình đặt tên cho là “chủ nghĩa biểu hiện”.Trong cuộc Triển lãm Mùa Thu nói trên, người ta thấy còn có tranh của cả mộthọa sĩ hậu ấn tượng người Pháp Henri Rousseau, trong đó có bức tranh Sư tử đói vồlinh dương của ông (1905). Nói chung, Henri Rousseau thường vẽ các cảnh hoang dãtheo phong cách ngây thơ và nguyên thủy, ví như bức tranh hoang dã đầu tiên của ôngcũng vẽ về sư tử: Sư tử trong cơn bão nhiệt đới (1891). Tranh của các họa sĩ biểu hiệntrên đây, cùng với tranh của Henri Rousseau, đã tạo ra một không khí sôi động và hỗnsắc cho cuộc triển lãm. Đặc biệt là trong phòng triển lãm người ta còn trưng bày cảmột loạt bức tượng theo phong cách Phục Hưng, làm cho người xem càng cảm thấymột sự tương phản mạnh mẽ giữa nghệ thuật truyền thống với hội họa của các nghệ sĩhiện đại trên kia. Đó chính là bối cảnh làm cho nhà phê bình người Pháp LouisVauxcelles khi ấy phải thốt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Lý luận phê bình văn học - nghệ thuật: Chủ nghĩa hiện đại trong Văn học nghệ thuật bắt đầu từ đâu?CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC NGHỆ THUẬTBẮT ĐẦU TỪ ĐÂU?PGS.TS. NGUYỄN VĂN DÂNỞ nước ta, từ trước đến nay có một luồng ý kiến cho rằng chủ nghĩa hiện đại bắtđầu từ chủ nghĩa ấn tượng. Ý kiến này đã xuất hiện từ lâu và nó vẫn tồn tại dai dẳngcho đến ngày nay. Ví dụ như từ năm 1983, cuốn Từ điển văn học (Nxb. KHXH, tập 1),đã định nghĩa chủ nghĩa hiện đại là “Tên gọi chung của mọi khuynh hướng suy đồi, bếtắc trong văn học nghệ thuật tư sản phương Tây ngày nay. Có thể kể từ chủ nghĩa ấntượng, chủ nghĩa tượng trưng cuối thế kỷ XIX, đến chủ nghĩa lập thể, chủ nghĩa vị lai,chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa trừu tượng, v.v... của thế kỷ XX.” (Tr. 135). Đến năm2009, cuốn sách Lý luận văn học (nhiều tác giả, Nxb. Đại học Sư phạm, tập 3) vẫn ghi:“Nói rộng ra cả về chủ nghĩa hiện đại như về chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa ấntượng v.v...” (Tr. 329). Và gần đây nhất, trong bài báo “Đôi điều về các trường pháivăn chương hiện đại” (Văn nghệ, số 28-2013), tác giả Anh Chi cũng đã liệt kê chủnghĩa ấn tượng là chủ nghĩa hiện đại đầu tiên, và cùng với các chủ nghĩa hiện đại khác,chúng làm nên phong trào nghệ thuật tiên phong thế kỷ XX.Tuy nhiên, như chúng tôi đã nói (xem bài “Chủ nghĩa hiện đại trong văn học nghệthuật - bản chất và đặc trưng”, Văn học nước ngoài số 10-2011), bản chất chung củaphong trào nghệ thuật tiên phong là khước từ chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa tự nhiên,khước từ chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa ấn tượng, và nói chung là khước từ mọi quytắc, mọi quy phạm của nghệ thuật truyền thống và nghệ thuật chính thống. Ở đây, chủnghĩa hiện thực, chủ nghĩa tự nhiên (trong đó có chủ nghĩa tả thực của Italia) và chủnghĩa lãng mạn có thể được coi là nghệ thuật truyền thống của thế kỷ XIX - một thế kỷcủa cách mạng tư sản; còn chủ nghĩa ấn tượng được coi là nghệ thuật chính thống củaxã hội tư sản sau khi giai cấp tư sản phương Tây giành được chính quyền và phản bộilại giai cấp vô sản. Chủ nghĩa ấn tượng có thể được coi là loại nghệ thuật xoa dịu và rungủ của giai cấp tư sản sau cách mạng, một loại nghệ thuật xa rời hiện thực, đặc biệt làhiện thực của đời sống nhân dân. Đây chính là những đối tượng bị công kích của cácchủ nghĩa hiện đại thuộc phong trào tiên phong.Phong trào tiên phong công kích các trào lưu nghệ thuật truyền thống và chínhthống nói trên để hướng tới cái mới, đề xuất sự phá cách nhằm làm thay đổi triệt để bộmặt của nghệ thuật để có thể gọi nó là nghệ thuật hiện đại. Tuy nhiên, nghệ thuật tiênphong vẫn không chối bỏ hiện thực, nhưng từ đây nó thể hiện hiện thực theo một nhãnquan nghệ thuật hoàn toàn khác: đó là nhãn quan khúc xạ và bóp méo hiện thực. Nókhước từ cái hiện thực khủng hoảng của xã hội tư sản chứ không chối bỏ hiện thực bảnthể của con người. Đây là nguyên tắc sẽ còn đeo đẳng lâu dài nền nghệ thuật thế giớitrong suốt thế kỷ XX và cho đến cả đầu thế kỷ XXI này. Ở đây chúng tôi xin đơn cửmột số trường phái để thấy chủ nghĩa hiện đại chống lại chủ nghĩa ấn tượng như thếnào.Cụ thể, năm 1905, các nghệ sĩ Pháp đã tổ chức một cuộc Triển lãm Mùa Thu hàngnăm tại Paris, chủ yếu trưng bày các tác phẩm nghệ thuật của các họa sĩ đương thờingười Pháp như: Henri Matisse, André Derain, Maurice de Vlaminck,... Nằm trongphản ứng chung chống lại các trào lưu nghệ thuật thế kỷ XIX như chủ nghĩa tân cổđiển, chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa lãng mạn, và chống lại cả những giá trị hiện thựcnông cạn của chủ nghĩa ấn tượng, các nghệ sĩ hiện đại trên đây quan niệm rằng nghệthuật phải sử dụng các phương tiện mạnh mẽ để biểu lộ trực tiếp tư tưởng, tình cảm.Theo họ, nghệ thuật không chỉ ghi lại những “ấn tượng” vụn vặt về hiện thực, mà nócòn phải “biểu hiện”, phải bộc lộ mạnh mẽ những tâm tư của người nghệ sĩ. Để làmđược như vậy, người nghệ sĩ phải dùng đến những gam màu bốc lửa, chói mắt. Đóchính là phương châm và phong cách sáng tác của các họa sĩ tham gia cuộc Triển lãmMùa Thu 1905. Từ quan niệm nghệ thuật của họ như thế, trào lưu này về sau đã đượccác nhà phê bình đặt tên cho là “chủ nghĩa biểu hiện”.Trong cuộc Triển lãm Mùa Thu nói trên, người ta thấy còn có tranh của cả mộthọa sĩ hậu ấn tượng người Pháp Henri Rousseau, trong đó có bức tranh Sư tử đói vồlinh dương của ông (1905). Nói chung, Henri Rousseau thường vẽ các cảnh hoang dãtheo phong cách ngây thơ và nguyên thủy, ví như bức tranh hoang dã đầu tiên của ôngcũng vẽ về sư tử: Sư tử trong cơn bão nhiệt đới (1891). Tranh của các họa sĩ biểu hiệntrên đây, cùng với tranh của Henri Rousseau, đã tạo ra một không khí sôi động và hỗnsắc cho cuộc triển lãm. Đặc biệt là trong phòng triển lãm người ta còn trưng bày cảmột loạt bức tượng theo phong cách Phục Hưng, làm cho người xem càng cảm thấymột sự tương phản mạnh mẽ giữa nghệ thuật truyền thống với hội họa của các nghệ sĩhiện đại trên kia. Đó chính là bối cảnh làm cho nhà phê bình người Pháp LouisVauxcelles khi ấy phải thốt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật Lý luận phê bình văn học nghệ thuật Chủ nghĩa hiện đại Văn học nghệ thuật Chủ nghĩa hiện đại trong văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 114 0 0 -
Thi hài sống - Kiệt tác sân khấu thế giới: Phần 1
86 trang 43 0 0 -
32 trang 28 0 0
-
Giá trị văn học của Nam phong tạp chí
10 trang 25 0 0 -
Tính sử ca – nét đặc trưng của ca khúc cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975
8 trang 24 1 0 -
Thi hài sống - Kiệt tác sân khấu thế giới: Phần 2
65 trang 23 0 0 -
Văn bản số quyết định 17/2013/QĐ-UBND
18 trang 21 0 0 -
Đạc sắc văn hóa phẩm cách cao quý của lãnh tụ Hồ Chí Minh
5 trang 21 0 0 -
Phong tục văn hóa Tày - Nùng: Phần 2
47 trang 19 0 0 -
Ebook Lịch sử Phú Yên thế kỷ XIX: Phần 1
119 trang 19 0 0