Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 08/2016
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 08/2016 Mục lục 4/2016 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 3 Bầu cử và tự ứng cử GS, TS. Nguyễn Đăng Dung 8 Áp lực thúc đẩy mạnh mẽ cải cách thể chế nhà nước TS. Nguyễn Bá Chiến 14 Khắc phục những bất đồng về bảo hộ chỉ dẫn địa lý PGS, TS. Trần Văn Hải BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT 23 Hoàn thiện quy định về trình tự, thủ tục giải quyết bồi thường Trần Việt Hưng CHÍNH SÁCH 29 Hài hòa lợi ích trong chính sách ngân hàng TS. Nguyễn Minh Phong Nguyễn Trần Minh Trí THỰC TIỄN PHÁP LUẬT 37 Áp dụng chế độ tài sản thỏa thuận trong giải quyết việc chấm dứt quan hệ tài sản giữa vợ và chồng TS. Đoàn Thị Phương Diệp 45 Những bất cập và giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm soát hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ xuất khẩu, quá cảnh ThS. Hứa Thị Hồng KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 55 Pháp luật liên bang Đức về quyền tự do hội họp, biểu tình tuần hành và một số kiến nghị cho Việt Nam Ảnh bìa: Rực rỡ thành phố mang tên Bác. TS. Lương Minh Tuân Ảnh: ST Legis 4/2016 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 3 Election and self-nominated candidates Prof, Dr. Nguyen Dang Dung 8 Pressure boosts state institutional reform Dr. Nguyen Ba Chien 14 Overcome the disagreement on the protection of geographical indications Prof, Dr. Tran Van Hai BÀN VỀ DỰ ÁN LUẬT 23 Complete regulations on the order and procedures for settling compensation Tran Viet Hung CHÍNH SÁCH 29 Harmonizing the interests in banking policy Dr. Nguyen Minh Phong Nguyen Tran Minh Tri THỰC TIỄN PHÁP LUẬT 37 Applying agreement on property settlement in the termination of property relations between spouses Dr. Doan Thi Phuong Diep 45 The inadequacies and the solutions to improve the legislation on controlling exportation and transit of intellectual property counterfeit goods LLM. Hua Thi Hong KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 55 German federal laws on freedom of assembly, on desmontration and protest marches and some recommendations for Vietnam Dr. Luong Minh Tuan NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT BÊÌU CÛÃ VAÂ TÛÅ ÛÁNG CÛÃ NguyễN ĐăNg DuNg* B ầu cử là một định chế trọng tâm của phủ. Tính đa dạng này khuyến khích việc đối các chính phủ dân chủ. Trong một thoại và dung hoà quyền lợi khi các đảng phái chế độ chính trị dân chủ, quyền lực chính trị cố gắng thành lập ra một liên minh của nhà nước chỉ được thực thi khi có sự để tổ chức ra chính quyền. Nếu như liên minh nhất trí của người dân. Cơ chế căn bản để này tan vỡ, hoặc đảng bị mất tín nhiệm, thủ chuyển sự nhất trí đó thành quyền lực nhà tướng sẽ từ chức, một chính phủ mới sẽ được nước là tổ chức bầu cử tự do và công bằng. thành lập hay một cuộc tổng tuyển cử mới Bầu cử trở thành một chế độ bầu cử, được tiến hành. Những sự việc này có thể xảy một hình thức hoạt động quan trọng của xã ra mà không gây nên một khủng hoảng chính hội dân chủ, một phương pháp phổ biến nhất trị đe dọa đến chế độ dân chủ. hiện nay để nhân dân trao quyền lực thuộc Trong chế độ tổng thống, nhân dân - về mình cho các chức sắc nhà nước, là cơ sở bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp - bầu ra cho việc các quan chức có quyền thực hiện một vị nguyên thủ quốc gia. Nguyên thủ quyền lực nhà nước. Mọi quan chức nhà quốc gia đứng đầu nhà nước và là người trực nước có được quyền lực nhà nước đều xuất tiếp lãnh đạo hành pháp. Nếu như ở chế độ phát một cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ bầu đại nghị, chính phủ và người đứng đầu chính cử. Nếu không như vậy thì quyền lực đó là phủ do cơ quan lập pháp thành lập và phải quyền lực không hợp pháp, không có cơ sở chịu trách nhiệm trước cơ quan lập pháp, thì pháp lý. Bầu cử có tầm quan trọng trong ở mô hình chính thể tổng thống cộng hoà, việc xác định chế độ chính trị của mỗi quốc chính phủ và người đứng đầu chính phủ gia. Nguyên thủ quốc gia nếu do bầu cử mà không phải chịu trách nhiệm trước cơ quan ra thì chế độ đó là chế độ chính trị cộng hòa, lập pháp, mà phải chịu trách nhiệm trước nếu do thế tập truyền ngôi, thì là chế độ nhân dân. Tổng thống cũng trực tiếp chịu chính trị quân chủ. trách nhiệm trước nhân dân. Trong chế độ đại nghị, nhân dân trực Tổng thống do nhân dân bầu lên trong tiếp bầu ra hạ nghị viện, đảng đa số tại hạ một nhiệm kỳ nhất định có uy quyền trực nghị viện (dân biểu viện) hay liên minh các tiếp từ dân, có thể không cần đến thế đứng đảng cầm quyền thành lập ra một chính phủ của đảng mình trong Quốc hội/Nghị viện. do một thủ tướng đứng đầu. Do vậy, chính Nếu đa số của Quốc hội cùng đảng với Tổng phủ phải chịu trách nhiệm trước nghị viện thống, thì đó là một sự thuận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Cải cách thể chế nhà nước Bảo hộ chỉ dẫn địa lý Luật Kiểm soát hàng hóa giả mạo Quyền tự do hội họpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 218 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 186 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 184 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 177 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 176 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 169 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 159 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 143 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 134 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 133 0 0