TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO CẤP THPT
Số trang: 43
Loại file: ppt
Dung lượng: 12.53 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Khái quát về Biển Đông Biển Đông là một biển lớn, tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.Thế kỷ XXI là thế kỷ của biển cả và đại dương, Có tới 70% khối lượng dầu mỏ nhập khẩu và khoảng 45% khối lượng hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản được vận chuyển qua Biển Đông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO CẤP THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO CẤP THPT Bạc Liêu, ngày 23 tháng 10 năm 2012 Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Khái quát về Biển Đông Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Khái quát về Biển Đông - Biển Đông là một biển lớn, tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. - Thế kỷ XXI là thế kỷ của biển cả và đại dương - Có tới 70% khối lượng dầu mỏ nhập khẩu và khoảng khối 45% lượng hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản được vận chuyển qua Biển Đông. 2. Vùng biển Việt Nam Theo Luật ốc gia venquốn có 5năm 2003 của Việt vùng Biên giới biểc gia bộ phận hợp thành Nam - Một qu biển là: vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Hình 1. Đường cơ sở là đường gãy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc bờ biển và các đảo gần bờ do Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định công bố. ơ đồ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục đ ịa Vi ệt Nam Hình 1. Đường cơ sở là đường gãy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc bờ biển và các đảo gần bờ do Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định công bố. - Nước biển dâng là hậu quả của biến đổi khí hậắp tới ra đời luật kiểm ngư. - Su. 3. Một số vấn đề cơ bản của chiến lược biển, đảo Việt Nam đến năm 2020 - Từ nay đến năm 2020 Việt Nam trở thành quốc gia m ạnh về biển và làm giàu từ biển. - Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển KT-XH với đảm bảo quốc phòng-an ninh, hợp tác quốc tế và bảo vệ môi trường. - Khai thác mọi quyền lực để phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường biển. 4. Định hướng phát triển kinh tế biển, đảo Việt Nam - Xây dựng Việt Nam trở thành một quốc gia mạnh về kinh tế biển, có cơ cấu kinh tế hiện đại, thực sự làm động lực thúc đẩy kinh tế cả nước phát triển với tốc độ nhanh. - Mở cửa, hợp tác quốc tế để phát triển kinh tế biển và vùng ven biển một cách toàn diện. - Coi phát triển kinh tế biển và vùng ven biển là động lực để hỗ trợ, thúc đẩy các vùng khác cùng phát triển. Chủ đề 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN, ĐẢO Ở VIỆT NAM Hoạt động kinh tế biển, đảo rất đa dạng bao gồm: - Khai thác và nuôi trồng hải sản. - Khai thác khoáng sản trong nước biển và trong lòng đất. - Du lịch biển. - GTVT biển. -… Chủ đề 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN, ĐẢO Ở VIỆT NAM 1. Khai thác và nuôi trồng hải sản - Nước ta có bờ biển dài và vùng đặc quyền kinh tế rộng - Cùng với sự tăng DS thế giới và trong nước, nhu cầu về các mặt hàng thủy sản tăng nhiều trong những năm gần đây - Những đổi mới trong chính sách của Nhà nước đã và đang có tác động tích cực tới sự phát triển ngành thủy sản. 2. Khai thác tài nguyên khoáng sản biển, đảo - Tài nguyên dầu khí của nước ta phong phú với trữ lượng khoảng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí. - Hai bể Hoàng Sa và Trường Sa có nhiều triển vọng dầu khí và chứa đựng tài nguyên băng cháy. - Đất hiếm là những nguyên tố quý, hiếm có trong lòng đất bao gồm 17 nguyên tố. 3. Phát triển du lịch biển, đảo - Nước ta có đường bờ biển dài, với nhiều bãi biển đẹp. - Du lịch đang chuyển từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương. 4. Phát triển GTVT biển - Nằm trên đường hàng hải quốc tế, giao thông đường biển của nước ta phát triển rất sớm. - Nước ta có 49 cảng được xếp loại (trong đó có 17 cảng biển loại I, 23 cảng biển loại II và 9 cảng biển loại III). - Phát triển GTVT biển sẽ mang lại nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO CẤP THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO CẤP THPT Bạc Liêu, ngày 23 tháng 10 năm 2012 Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Khái quát về Biển Đông Chủ đề 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Khái quát về Biển Đông - Biển Đông là một biển lớn, tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. - Thế kỷ XXI là thế kỷ của biển cả và đại dương - Có tới 70% khối lượng dầu mỏ nhập khẩu và khoảng khối 45% lượng hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản được vận chuyển qua Biển Đông. 2. Vùng biển Việt Nam Theo Luật ốc gia venquốn có 5năm 2003 của Việt vùng Biên giới biểc gia bộ phận hợp thành Nam - Một qu biển là: vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Hình 1. Đường cơ sở là đường gãy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc bờ biển và các đảo gần bờ do Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định công bố. ơ đồ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục đ ịa Vi ệt Nam Hình 1. Đường cơ sở là đường gãy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc bờ biển và các đảo gần bờ do Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định công bố. - Nước biển dâng là hậu quả của biến đổi khí hậắp tới ra đời luật kiểm ngư. - Su. 3. Một số vấn đề cơ bản của chiến lược biển, đảo Việt Nam đến năm 2020 - Từ nay đến năm 2020 Việt Nam trở thành quốc gia m ạnh về biển và làm giàu từ biển. - Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển KT-XH với đảm bảo quốc phòng-an ninh, hợp tác quốc tế và bảo vệ môi trường. - Khai thác mọi quyền lực để phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường biển. 4. Định hướng phát triển kinh tế biển, đảo Việt Nam - Xây dựng Việt Nam trở thành một quốc gia mạnh về kinh tế biển, có cơ cấu kinh tế hiện đại, thực sự làm động lực thúc đẩy kinh tế cả nước phát triển với tốc độ nhanh. - Mở cửa, hợp tác quốc tế để phát triển kinh tế biển và vùng ven biển một cách toàn diện. - Coi phát triển kinh tế biển và vùng ven biển là động lực để hỗ trợ, thúc đẩy các vùng khác cùng phát triển. Chủ đề 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN, ĐẢO Ở VIỆT NAM Hoạt động kinh tế biển, đảo rất đa dạng bao gồm: - Khai thác và nuôi trồng hải sản. - Khai thác khoáng sản trong nước biển và trong lòng đất. - Du lịch biển. - GTVT biển. -… Chủ đề 2: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP CÁC NGÀNH KINH TẾ BIỂN, ĐẢO Ở VIỆT NAM 1. Khai thác và nuôi trồng hải sản - Nước ta có bờ biển dài và vùng đặc quyền kinh tế rộng - Cùng với sự tăng DS thế giới và trong nước, nhu cầu về các mặt hàng thủy sản tăng nhiều trong những năm gần đây - Những đổi mới trong chính sách của Nhà nước đã và đang có tác động tích cực tới sự phát triển ngành thủy sản. 2. Khai thác tài nguyên khoáng sản biển, đảo - Tài nguyên dầu khí của nước ta phong phú với trữ lượng khoảng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí. - Hai bể Hoàng Sa và Trường Sa có nhiều triển vọng dầu khí và chứa đựng tài nguyên băng cháy. - Đất hiếm là những nguyên tố quý, hiếm có trong lòng đất bao gồm 17 nguyên tố. 3. Phát triển du lịch biển, đảo - Nước ta có đường bờ biển dài, với nhiều bãi biển đẹp. - Du lịch đang chuyển từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương. 4. Phát triển GTVT biển - Nằm trên đường hàng hải quốc tế, giao thông đường biển của nước ta phát triển rất sớm. - Nước ta có 49 cảng được xếp loại (trong đó có 17 cảng biển loại I, 23 cảng biển loại II và 9 cảng biển loại III). - Phát triển GTVT biển sẽ mang lại nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo duc môi trường tài nguyên biển đảo Đường cơ sở bảo vệ môi trường biển kinh tế biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 159 0 0
-
Một số quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế biển trong thời kỳ đổi mới
3 trang 145 0 0 -
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 110 0 0 -
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường biển: Phần 1
154 trang 96 0 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 2
126 trang 91 0 0 -
122 trang 74 0 0
-
60 trang 50 0 0
-
Những điều cần chú ý dành cho ngư dân đánh bắt xa bờ: Phần 2
115 trang 43 0 0 -
8 trang 42 0 0
-
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo vệ môi trường biển: Phần 2
216 trang 41 0 0