Tập huấn kỹ năng truyền thông xây dựng nếp sống văn hoá trong gia đình
Số trang: 48
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Tập huấn kỹ năng truyền thông xây dựng nếp sống văn hoá trong gia đình" gồm 2 phần: Phần 1 - Các chủ đề về nếp sống văn hoá gia đình cần truyền thông đến hội viên phụ nữ và người dân.Phần 2 - Kiến thức và kỹ năng truyền thông thay đổi hành vi liên quan đến xây dựng nếp sống văn hoá gia đình. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập huấn kỹ năng truyền thông xây dựng nếp sống văn hoá trong gia đìnhHỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH QUẢNG NINH TẬP HUẤN K Ỹ NĂNG TRUYỀN THÔNG XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ TRONG GIA ĐÌNH Hạ Long, ngày 19 tháng 9 năm 2018 Mụctiêutậphuấn• Hiểu được truyền thông TĐHV là gì, các bước thay đổi hành vi, các nguyên tắc của truyền thông TĐHV• Xác định được các chủ đề về nếp sống văn hoá gia đình cần truyền thông• Giới thiệu quy trình truyền thông cá nhân ( tham vấn) và quy trình truyền thông cho nhóm nhỏ về xây dựng nếp sống văn hóa gia đình Nội dung khóa tập huấn• Phần 1: Các chủ đề về nếp sống văn hoá gia đình cần truyền thông đến hội viên phụ nữ và người dân• Phần 2: Kiến thức và kỹ năng truyền thông thay đổi hành vi liên quan đến xây dựng nếp sống văn hoá gia đìnhCáckiếnthứcvàkỹnăngcầncó Thực hành nếp sống văn hoá trong gia đình Thực hành nếp sống Kỹ năng văn hoá truyền trong gia thông đình Phần 1Các chủ đề về nếp sống văn hoá gia đình cần truyền thông Vănhoágiađìnhlàgì? Là một bộ phận hợp thành của nền văn hóa Việt Nam Có chức năng kiểm soát, điều hành hành vi và mối quan hệgiữa các thành viên trong gia đình và giữa gia đình với xã hội.Nếp sống văn hoá gia đình là gì? • Là cách thức sống, cách sinh hoạt, ứng xử, giao tiếp tốt đẹp... của các thành viên trong gia đình, được lặp đi lặp lại nhiều lần, được chọn lọc và lắng đọng và tồn tại trong tiềm thức của mọi thành viên trong gia đình. Vai trò của Văn hoá gia đình đối với xã hộiVăn hóa gia đình là một bộ phận, là cái“gốc” của văn hóa xã hộiGia đình là một thiết chế văn hoá gópphần tạo dựng nên một xã hội có văn hoá,Mối quan hệ tốt đẹp trong xã hội phầnnhiều được hình thành từ gia đình. Giađình càng hoàn thiện, càng ổn định và cóvăn hoá sẽ góp phần xây dựng lối sống,nếp sống tốt đẹp cho xã hội. Khi gia đình và xã hội không gắn kết,đồng phát triển sẽ tạo nên sự trì trệ, xáotrộn và mất ổn định xã hội… Thực trạng văn hoá gia đình hiện nayCuộc sống của xã hội hiện đại với sự phát triểnmạnh mẽ của các thành phần kinh tế đã tác độngđến đời sống gia đình, ở một góc độ nào đó đã phávỡ nền nếp gia phong đạo đức của gia đình truyềnthống Việt Nam. Tình trạng ly hôn, ly thân, sốngchung như vợ chồng không đăng ký kết hôn, quanhệ tình dục trước hôn nhân và việc nạo phá thaitrong giới trẻ gia tăng, để lại những hậu quả nặngnề về nhiều mặt đối với gia đình và xã hội.Các giá trị văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹpcủa người Việt Nam đang có biểu hiện xuống cấp,mai một: Quan hệ cha me-con cái; quan hệ anhem...Nhiều tệ nạn xã hội như ma túy, cờ bạc,rượu chè, mại dâm, HIV/AIDS đã và đangxâm nhập vào các gia đình. Mâu thuẫn xungđột giữa các thế hệ về phép ứng xử, lốisống và vấn đề chăm sóc người cao tuổiđang đặt ra những thách thức mới.Tình trạng bạo lực trong gia đình có chiềuhướng ngày càng gia tăng mạnh mẽ đếnmức báo động.CÁC THÀNH TỐ CỦA NẾP SỐNGVĂN HOÁXây dựng nếp sống văn hoá gia đình• Bắt đầu từ xây dựng Nếp sống VH cá nhân. Nếp sống VH cá nhân là thái độ, hành vi, cách ăn mặc, nói năng, phép ứng xử với mọi người, kỷ luật lao động, ý thức chấp hành pháp luật, ý thức đối với cộng đồng và đối với các thành viên gia đình (chăm sóc giáo dục con cái, nuôi dưỡng cha mẹ, chăm sóc người cao tuổi), bạn bè hàng xóm…• Phải khai thác những yếu tố tốt đẹp của gia đình truyền thống Việt Nam, đề cao trách nhiệm của từng thành viên trong gia đình.Các tiêu chí cơ bản của một gia đình có nếp sống văn hoá1. Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia vào các phong trào thi đua của địa phương;2. Gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng;3. Tổ chức lao động, sản xuất kinh doanh, công tác học tập đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả. Phần 2 KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔIHÀNH VI XÂY DƯNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ GIA ĐÌNH Hành vi là gì?• Là một chuổi những hành động thường làm để ứng xử trước một tình huống.• Hành vi được biểu hiện ra ngoài bằng lời nói, cử chỉ, hành động cụ thể• Trước một tình huống: – Mỗi người có hành vi khác nhau. – Mỗi thời điểm có những hành vi khác nhau Hành vi do đâu mà có?• Từ những kiến thức kinh nghiệm học được hàng ngày.• Do bắt chước người khác, nhất là những người mà ta kính trọng hay tin tưởng.• Do khả năng về tiền bạc, vật tư• Do sự sẵn có tại địa phương.• Do phong tục tập quán của cộng đồng TínhchấtcủahànhviHành vi Hành vicó hại có lợiCác cách làm thay đổi hành vi• Ép buộc bằng luật pháp hay vũ l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập huấn kỹ năng truyền thông xây dựng nếp sống văn hoá trong gia đìnhHỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH QUẢNG NINH TẬP HUẤN K Ỹ NĂNG TRUYỀN THÔNG XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ TRONG GIA ĐÌNH Hạ Long, ngày 19 tháng 9 năm 2018 Mụctiêutậphuấn• Hiểu được truyền thông TĐHV là gì, các bước thay đổi hành vi, các nguyên tắc của truyền thông TĐHV• Xác định được các chủ đề về nếp sống văn hoá gia đình cần truyền thông• Giới thiệu quy trình truyền thông cá nhân ( tham vấn) và quy trình truyền thông cho nhóm nhỏ về xây dựng nếp sống văn hóa gia đình Nội dung khóa tập huấn• Phần 1: Các chủ đề về nếp sống văn hoá gia đình cần truyền thông đến hội viên phụ nữ và người dân• Phần 2: Kiến thức và kỹ năng truyền thông thay đổi hành vi liên quan đến xây dựng nếp sống văn hoá gia đìnhCáckiếnthứcvàkỹnăngcầncó Thực hành nếp sống văn hoá trong gia đình Thực hành nếp sống Kỹ năng văn hoá truyền trong gia thông đình Phần 1Các chủ đề về nếp sống văn hoá gia đình cần truyền thông Vănhoágiađìnhlàgì? Là một bộ phận hợp thành của nền văn hóa Việt Nam Có chức năng kiểm soát, điều hành hành vi và mối quan hệgiữa các thành viên trong gia đình và giữa gia đình với xã hội.Nếp sống văn hoá gia đình là gì? • Là cách thức sống, cách sinh hoạt, ứng xử, giao tiếp tốt đẹp... của các thành viên trong gia đình, được lặp đi lặp lại nhiều lần, được chọn lọc và lắng đọng và tồn tại trong tiềm thức của mọi thành viên trong gia đình. Vai trò của Văn hoá gia đình đối với xã hộiVăn hóa gia đình là một bộ phận, là cái“gốc” của văn hóa xã hộiGia đình là một thiết chế văn hoá gópphần tạo dựng nên một xã hội có văn hoá,Mối quan hệ tốt đẹp trong xã hội phầnnhiều được hình thành từ gia đình. Giađình càng hoàn thiện, càng ổn định và cóvăn hoá sẽ góp phần xây dựng lối sống,nếp sống tốt đẹp cho xã hội. Khi gia đình và xã hội không gắn kết,đồng phát triển sẽ tạo nên sự trì trệ, xáotrộn và mất ổn định xã hội… Thực trạng văn hoá gia đình hiện nayCuộc sống của xã hội hiện đại với sự phát triểnmạnh mẽ của các thành phần kinh tế đã tác độngđến đời sống gia đình, ở một góc độ nào đó đã phávỡ nền nếp gia phong đạo đức của gia đình truyềnthống Việt Nam. Tình trạng ly hôn, ly thân, sốngchung như vợ chồng không đăng ký kết hôn, quanhệ tình dục trước hôn nhân và việc nạo phá thaitrong giới trẻ gia tăng, để lại những hậu quả nặngnề về nhiều mặt đối với gia đình và xã hội.Các giá trị văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹpcủa người Việt Nam đang có biểu hiện xuống cấp,mai một: Quan hệ cha me-con cái; quan hệ anhem...Nhiều tệ nạn xã hội như ma túy, cờ bạc,rượu chè, mại dâm, HIV/AIDS đã và đangxâm nhập vào các gia đình. Mâu thuẫn xungđột giữa các thế hệ về phép ứng xử, lốisống và vấn đề chăm sóc người cao tuổiđang đặt ra những thách thức mới.Tình trạng bạo lực trong gia đình có chiềuhướng ngày càng gia tăng mạnh mẽ đếnmức báo động.CÁC THÀNH TỐ CỦA NẾP SỐNGVĂN HOÁXây dựng nếp sống văn hoá gia đình• Bắt đầu từ xây dựng Nếp sống VH cá nhân. Nếp sống VH cá nhân là thái độ, hành vi, cách ăn mặc, nói năng, phép ứng xử với mọi người, kỷ luật lao động, ý thức chấp hành pháp luật, ý thức đối với cộng đồng và đối với các thành viên gia đình (chăm sóc giáo dục con cái, nuôi dưỡng cha mẹ, chăm sóc người cao tuổi), bạn bè hàng xóm…• Phải khai thác những yếu tố tốt đẹp của gia đình truyền thống Việt Nam, đề cao trách nhiệm của từng thành viên trong gia đình.Các tiêu chí cơ bản của một gia đình có nếp sống văn hoá1. Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia vào các phong trào thi đua của địa phương;2. Gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng;3. Tổ chức lao động, sản xuất kinh doanh, công tác học tập đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả. Phần 2 KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔIHÀNH VI XÂY DƯNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ GIA ĐÌNH Hành vi là gì?• Là một chuổi những hành động thường làm để ứng xử trước một tình huống.• Hành vi được biểu hiện ra ngoài bằng lời nói, cử chỉ, hành động cụ thể• Trước một tình huống: – Mỗi người có hành vi khác nhau. – Mỗi thời điểm có những hành vi khác nhau Hành vi do đâu mà có?• Từ những kiến thức kinh nghiệm học được hàng ngày.• Do bắt chước người khác, nhất là những người mà ta kính trọng hay tin tưởng.• Do khả năng về tiền bạc, vật tư• Do sự sẵn có tại địa phương.• Do phong tục tập quán của cộng đồng TínhchấtcủahànhviHành vi Hành vicó hại có lợiCác cách làm thay đổi hành vi• Ép buộc bằng luật pháp hay vũ l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tập huấn kỹ năng truyền thông xây dựng Kỹ năng truyền thông xây dựng Văn hoá trong gia đình Kỹ năng truyền thông Văn hóa gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG TRONG DỊCH VỤ THAM KHẢO (REFERENCE SERVICES)
4 trang 232 0 0 -
Phương pháp và kỹ năng truyền thông
24 trang 192 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng làm việc nhóm - TS. Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu
27 trang 147 0 0 -
16 trang 133 0 0
-
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 4 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
46 trang 41 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng truyền thông và quan hệ báo chí
50 trang 38 0 0 -
Kỹ năng chuyển từ xung đột đến hợp tác (Phần 1)
5 trang 35 0 0 -
Thuyết trình: PR - Những kỹ năng cơ bản
81 trang 35 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
Bài giảng Quản trị truyền thông: Chương 1 - ThS. Lê Thị Ngọc Tiền
13 trang 31 0 0