Danh mục

Tập IV - Để Có Khởi Đầu Thuận Lợi Về Tài Chính

Số trang: 37      Loại file: doc      Dung lượng: 236.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu tập iv - để có khởi đầu thuận lợi về tài chính, kỹ năng mềm, tâm lý - nghệ thuật sống phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập IV - Để Có Khởi Đầu Thuận Lợi Về Tài ChínhĐểcókhởiđầuthuậnlợivềtàichính Lời Giới Thiệu Ngày nay, trong thời đại công nghệ thông tin, giáo dục đóng vai trò h ết s ưc quan tr ọng .Nguyêntắc của những thời trước đi học, ra trường kiếm việc làm, đeo bám s ự ổn đ ịnh lâu dài c ủa công vi ệc,dành dụm tiền gửi tiết kiệm và hi vọng về hưu được xã hội chăm lo đã lỗi th ời. Cái th ời “G ừng càng giàcàng cay “đã qua rồi. Thời đại này đòi hỏi chúng ta phải không ng ừng h ọc h ỏi đ ể nâng cao ki ến th ức vàtrình độ. Chúng ta phải chịu trách nhiệm trước cuộc sống của mình vì ngày nay chúng ta có r ất nhi ều s ựlựa chọn. Những gì ta đã học được là quan trọng, nhưng không quan trọng b ằng t ốc đ ộ chúng ta h ọc h ỏi,thay đổi và thích nghi với lượng thông tin mới . Chúng ta đã thấy nhiều t ấm g ương của nh ững ng ười tr ẻtrên thế giới biết lắm bắt cơ hội và đã thành công trong thời kỳ có nhiều thay đ ổi. H ọ đã tr ở thành t ỉ phú(Bill Gates ), hay ở tưổi U45 làm giám đốc của Tập đoàn lớn như AOL, Time Warrner Nền kinh tế ngày nay đang cần những người trẻ có khả năng đột phá b ằng sự linh ho ạt, sáng t ạohơn là những con người chỉ học theo khuôn mẫu. Như vậy, liệu việc giáo d ục ở tr ường không thôi cócung cấp đủ những gì cần thiết để chúng ta bước vào đời thành công trong cuộc sống và thích nghi v ới sựthay đổi hay không? Liệu trường học có trang bị đủ kiến thức về tài chính để chúng ta có th ể làm giàu?Và chúng ta hãy nhớ rằng cho dù chúng ta có rât nhiều tiền nhưng thiếu kiến thức để làm giàu được; rằngngân hàng không đòi hỏi học bạ mà họ muốn xem bản báo cáo tài chính c ủa chúng ta. H ọ mu ốn bi ếtthành tích về tài chính của chúng ta chứ không cần biết chúng ta h ọc gi ỏi nh ư th ế nào. Do v ậy, vi ệc b ốmẹ truyền đạt cho chúng ta thành công và giàu có. Quyển sách này sẽ cung cấp những kiến thức và bí quết quí báu đ ể chúng ta t ự tin b ước vào th ế gi ớithực thế giới chúng ta phải đối đầu khi ra trường, quyển sách này đăc biệt dành cho những ai: Muốn có khởi đầu thận lợi về tài chính trong cuộc sống để làm giàu, - Muốn phát hiện và phát huy tài năng của mình,và - Muốn trở thành người học suốt đời. - “TIỀN BẠC LÀ LÝ TƯỞNG”Khi tôi còn bé, người bố giàu thường nói : “Tiền bạc là ý tưởng. Tiền b ạc có th ể là b ất kỳ th ứ gì conmuốn.Nếu con nói, ‘Con sẽ chẳng bao giờ giàu,’ thì hẳn là con không trả nổi.” Người bố thông thái của tôi lại nói nhiều về giáo dục. Có phải mỗi đứa trẻ sinh ra đều giàu có và giỏi giang không? Một s ố ng ười nghĩ là có th ể nh ư v ậy vàcũng có một số người nghĩ là không thể. Ý kiến của bạn ra sao?CHƯƠNG 1 Mọi đưa trẻ sinh ra đều thông minh và giàu cóCả hai người bố của tôi là những người thầy có ảnh hưởng rất lớn đến tôi . C ả hai đ ều tin r ằng t ất c ảmọi đứa trẻ sinh ra dã có sẵn thông minh và giàu có. Họ là những người th ầy vĩ đ ại vì h ọ tin vào s ự b ộclộ tài năng của đứa trẻ. Từ education (giáo dục) xuất phát từ tiếng Latin educare, có nghĩa là “làm b ộc l ộ ra”. Không may lànhiều người trong chúng ta ký ức về giáo giục chỉ là những năm học dài, khổ s ở v ới những kỳ thi, nh ữngbài kiểm tra, để nhồi nhét một đống kiến thức vào đầu, và rồi quên béng m ất nh ững gì đã h ọc đ ược. Haingười bồ của tôi thường nói rất ít, chờ tôi hỏi khi muốn tìm hiểu điều gì mới trả lời. Hoặc họ hỏi tôi, đểxem tôi biết đến đâu,thay vì chỉ nói cho tôi biết những gì họ biết. Mẹ tôi cũng là một người thầy lớn và tấm gương sáng cho tôi. Người thầy của tôi về lòng yêu thương,lòng tốt và sự quan tâm đến người khác. chẳng may mẹ tôi m ất s ớm lúc m ới b ốn m ươi tám t ưổi . M ẹđau ốm liên miên, vật lộn với một trái tim đau yếu t ừ cơn s ốt th ấp kh ớp h ồi bé. Chính s ự ân c ần, yêuthương người khác bất chấp đau bệnh của mẹ đã dạy tôi m ột bài h ọc s ống đ ộng. R ất nhi ều l ần tôi b ịtổn thương và muốn trả miếng lại người khác,thì tôi lại nghĩ v ề mẹ và nh ớ ra ph ải t ốt b ụng… thay vìgiận dữ. Và đối với tôi, đó là bài học quan trọng mà tôi cần nhớ hằng ngày. NHỮNG BÀI HỌC TỪ BỐ VÀ MẸ Có cả bố và mẹ làm thầy như thế là rất may mắn đối với tôi. Tôi to con và n ặng h ơn h ầu h ết nh ữngđứa trẻ cùng lứa khác. Mẹ tôi luôn lo ngại tôi ỷ thế bự con đi bắt lạt b ạn bè, nên m ẹ đã ép tôi phát tri ểnthành dạng mà ngày nay người ta hay gọi là thỏ đế. Mẹ muốn tôi t ốt bụng và nhân ái nh ư ng ười,nên tôiđã theo thế. Năm cuối lớp một, tôi đem học bạ về nhà, trong đó thầy giáo ghi: “Robert cần m ạnh m ẽ h ơn.Tất cả những em trai khác hay trêu chọc em mặc dù em to con hơn các em đó nhiều!” Khi mẹ tôi xem học bạ, bà không có ý kiến gì. Bố tôi đi làm về và đ ọc nó, ng ười n ổi điên. “Nh ữngđứa khác trêu chọc con là sao? Tại sao con để cho chúng trêu ch ọc? Con là th ỏ đ ế h ả?” Người la m ắng vàđể ý đến những nhận xét về hành vi của tôi chứ không m ấy để ý đ ến điểm s ố. Khi tôi gi ải thích v ới b ố ...

Tài liệu được xem nhiều: