Tập tài liệu môn Pháp luật Tài chính - TS. Nguyễn Thị Thuận
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 1
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu gồm có những nội dung chính sau: Nhập môn Luật tài chính công - Pháp luật về ngân sách nhà nước; quy định pháp luật về ngân sách nhà nước; quy định pháp luật về các sắc thuế; nhập môn pháp luật về tài chính doanh nghiệp; nhập môn về pháp luật tài chính khu dân cư; nhập môn pháp luật về thị trường tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập tài liệu môn Pháp luật Tài chính - TS. Nguyễn Thị Thuận TẬP TÀI LIỆU MÔN - Pháp luật Tài chính GV: TS Nguyễn Thị Thuận Nội dung môn học Phần I: Tổng quan về tài chính, hoạt động tài chính và pháp luật tài chính Phần II: NỘI DUNG I. Nhập môn Luật tài chính công- Pháp luật về ngân sáchnhà nước I. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC II. PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC III. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCHNHÀ NƯỚC NỘI DUNG II. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NSNN Chương 1: Tổ chức hệ thống NSNN Chương 2: Phân cấp quản lý NSNN Chương 3: Chu trình ngân sách nhà nước Chương 4: Pháp luật các khoản thu NSNN Chương 5: Pháp luật về các khoản chi NSNN Chương 6: Pháp luật về quản lý quỹ NSNN Chương 7: Pháp luật về kiểm toán, kiểm tra, thanh tra và giám sát tài chính,xử lý vi phạm trong lĩnh vực NSNN. NỘI DUNG III. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC SẮC THUẾ Chương 8: Pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1 Chương 9: Pháp luật về thuế tiêu thụ đặc biệt Chương 10. Pháp luật về thuế giá trị gia tăng Chương 11: Pháp luật về thuế thu nhập Chương 12: Pháp luật về thuế đất đai Chương 13: Pháp luật về các loại thuế khác Chương 14: Pháp luật quản lý thuế Phần III: Nhập môn pháp luật về tài chính doanh nghiệp Phần IV: Nhập môn về pháp luật tài chính khu dân cư Phần V: Nhập môn pháp luật về thị trường tài chính Học liệu bắt buộc I. Giáo trình: 1. Giáo trình: do giáo viên giảng dạy biên soạn 2. Tìm hiểu Luật TÀI CHÍNH- TS. Võ Đình Toàn- NXB Tư pháp- 2012. II. Các văn bản pháp luật: 1. Hiến pháp năm 1992, sửa đổi năm năm 2002; Hiến pháp năm 2013 2. Luật Ngân sách Nhà nước: - Luật NSNN Quốc Hội ngày 16/12/2002 có hiệu lực 1.1.2004; - Luật số 83/2015/QH13 của Quốc hội có hiệu lực ngày 1.1.2017 3. Luật về Thuế: - Luật thuế GTGT 2008, sửa đổi bổ sung năm 2013, Nghị định 209ngày18/12/2013, - Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 1990, sửa đổi 1998, sửa đổi 2003, sửa đổi2005, sửa đổi 2008, 2 - Luật thuế xuất khẩu - nhập khẩu năm 1991, sửa đổi 1993, sửa đổi 1998,thay thế 2005 - Luật thuế thu nhập: + Luật thuế thu nhập doanh nghiệp: Được Quốc Hội Thông qua lần đầu vào27/12/1990 có hiệu lực ngày 1/4/1991. Qua 7 lần sửa đổi, thay thế: Lần 1 năm1992, lần 2 năm 1993, lần 3 năm năm 1994, lần 4 năm 1997, lần 5 năm 1999,lần 6 năm 2001, lần 7 năm 2004. Năm 2008 ban hành Luật mới thay thế Luật2004. Đến năm 2013, Quốc hội Ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật thuế TNDN - Luật số 32/2013/QH13 của Quốc hội; + Luật thuế thu nhập cá nhân - Luật sửa đổi các luật thuế 2014. - Luật quản lý thuế 2006, sửa đổi 2013; - Luật Kiểm toán Nhà nước - số 81/2015/QH13 của Quốc hội; 2.3. Tài chính doanh nghiệp: - Luật doanh nghiệp 1999, 2005, 2014; - Luật kế toán 2003; - Luật Phí và lệ phí - Luật số 97/2015/QH13 của Quốc hội; 2.4. Tài chính khu dân cư: - Luật hôn nhân gia đình và các văn bản dưới luật 2.5. Thị trường Tài chính: - Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng và các văn bản dướiluật - Luật chứng khoán và các văn bản dưới luật. III. Học liệu tham khảo: 3 1. Tìm hiểu Luật Tài chính – Võ Đình Toàn (chủ biên ) NXB Tư pháp- HàNội 2012; 2.Những định hướng cơ bản về hoàn thiện pháp luật thuế nước ta hiện nay-Võ Đình Đoàn- Tạp chí Luật học- Đại học Luật HN- số 3-2002 3. TS. Nguyễn Lan Hương: - Quản lý ngân sách địa phương và thực hiện quyền sở hữu toàn dân- Hộithảo, chính quyền địa phương tháng 10/2008; - Hoàn thiện pháp luật tài chính công nhằm thực hiện chính sách quản lýnợ công- Nghiên cứu lập pháp- số tháng 3/2015; - Một số khía cạnh pháp lý về phân định thẩm quyền thu ngân sách NN ởVN- Tạp chí KH- Đại học QGHN- số 28.85.944. 4. Thạc sĩ Phạm Thị Thanh Vân: Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế phâncấp quản lý ngân sách ở VN- Tạp chí TTTC tiền tệ số 4/2008 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH, HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH Yêu cầu: + Sinh viên nắm chắc, thuộc các khái niệm cơ bản về tài chính, pháp luật vềtài chính + Hiểu và diễn giải được mối quan hệ giữa luật tài chính với các khoa họcpháp luật khác. I. Những vấn đề chung về Tài chính 1.1. Nguồn gốc Tài chính: - Thời kỳ tự cung tự cấp – hàng đổi hàng - Thời kỳ tan rã của chế độ nguyên thủy: quan hệ cho vay nặng lãi- hìnhthức sơ khai của TC 4 - Thời kỳ hiện đại: * Tiền tệ là đối tượng chủ yếu trong các QH phân phối của ĐS XH dùng: + trả công cho lao động + là đối tượng của quan hệ cho vay TS + là đối tượng của thuế thu nhập dân cư * Quan hệ giữa hệ tài chính với tiền tệ và nhà nước Có 2 quan điểm: Nhóm 1. Tiền tệ là tiền đề ra đời và tồn tại của TC – tài chính xuất hiệntrước NN- NN là nhân tố thúc đẩy sự đa dạng hóa, sự PT của TC. Nhóm 2. Tiền tệ và NN là 2 ĐK có tính chất tiền đề song song cho sự ra đờicủa TC Tựu chung, TC ra đời do: - Xuất hiện của nền SX hàng hóa - Xuất hiện của đồng tiền - Xuất hiện của Nhà nước ( vai trò phân phối của cải Xh = bằng quyền lực– các chính sách thuế) 1.2. Khái niệm về Tài chính - Là tổng hợp các quan hệ phân phối dưới hình thái giá trị mà nó phát sinhtrong quá trình tạo lập, quản lý, sử dụng các nguồn vốn tiền tệ trong xã hội; theonghĩa rộng - Bao gồm các quỹ tiền tệ được hình thành trong quá trình thành lập, phânphối và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định của Nhà nước để thực hiện các chứcnăng nhiệm vụ của Nhà nư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập tài liệu môn Pháp luật Tài chính - TS. Nguyễn Thị Thuận TẬP TÀI LIỆU MÔN - Pháp luật Tài chính GV: TS Nguyễn Thị Thuận Nội dung môn học Phần I: Tổng quan về tài chính, hoạt động tài chính và pháp luật tài chính Phần II: NỘI DUNG I. Nhập môn Luật tài chính công- Pháp luật về ngân sáchnhà nước I. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC II. PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC III. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCHNHÀ NƯỚC NỘI DUNG II. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ NSNN Chương 1: Tổ chức hệ thống NSNN Chương 2: Phân cấp quản lý NSNN Chương 3: Chu trình ngân sách nhà nước Chương 4: Pháp luật các khoản thu NSNN Chương 5: Pháp luật về các khoản chi NSNN Chương 6: Pháp luật về quản lý quỹ NSNN Chương 7: Pháp luật về kiểm toán, kiểm tra, thanh tra và giám sát tài chính,xử lý vi phạm trong lĩnh vực NSNN. NỘI DUNG III. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC SẮC THUẾ Chương 8: Pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1 Chương 9: Pháp luật về thuế tiêu thụ đặc biệt Chương 10. Pháp luật về thuế giá trị gia tăng Chương 11: Pháp luật về thuế thu nhập Chương 12: Pháp luật về thuế đất đai Chương 13: Pháp luật về các loại thuế khác Chương 14: Pháp luật quản lý thuế Phần III: Nhập môn pháp luật về tài chính doanh nghiệp Phần IV: Nhập môn về pháp luật tài chính khu dân cư Phần V: Nhập môn pháp luật về thị trường tài chính Học liệu bắt buộc I. Giáo trình: 1. Giáo trình: do giáo viên giảng dạy biên soạn 2. Tìm hiểu Luật TÀI CHÍNH- TS. Võ Đình Toàn- NXB Tư pháp- 2012. II. Các văn bản pháp luật: 1. Hiến pháp năm 1992, sửa đổi năm năm 2002; Hiến pháp năm 2013 2. Luật Ngân sách Nhà nước: - Luật NSNN Quốc Hội ngày 16/12/2002 có hiệu lực 1.1.2004; - Luật số 83/2015/QH13 của Quốc hội có hiệu lực ngày 1.1.2017 3. Luật về Thuế: - Luật thuế GTGT 2008, sửa đổi bổ sung năm 2013, Nghị định 209ngày18/12/2013, - Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 1990, sửa đổi 1998, sửa đổi 2003, sửa đổi2005, sửa đổi 2008, 2 - Luật thuế xuất khẩu - nhập khẩu năm 1991, sửa đổi 1993, sửa đổi 1998,thay thế 2005 - Luật thuế thu nhập: + Luật thuế thu nhập doanh nghiệp: Được Quốc Hội Thông qua lần đầu vào27/12/1990 có hiệu lực ngày 1/4/1991. Qua 7 lần sửa đổi, thay thế: Lần 1 năm1992, lần 2 năm 1993, lần 3 năm năm 1994, lần 4 năm 1997, lần 5 năm 1999,lần 6 năm 2001, lần 7 năm 2004. Năm 2008 ban hành Luật mới thay thế Luật2004. Đến năm 2013, Quốc hội Ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật thuế TNDN - Luật số 32/2013/QH13 của Quốc hội; + Luật thuế thu nhập cá nhân - Luật sửa đổi các luật thuế 2014. - Luật quản lý thuế 2006, sửa đổi 2013; - Luật Kiểm toán Nhà nước - số 81/2015/QH13 của Quốc hội; 2.3. Tài chính doanh nghiệp: - Luật doanh nghiệp 1999, 2005, 2014; - Luật kế toán 2003; - Luật Phí và lệ phí - Luật số 97/2015/QH13 của Quốc hội; 2.4. Tài chính khu dân cư: - Luật hôn nhân gia đình và các văn bản dưới luật 2.5. Thị trường Tài chính: - Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng và các văn bản dướiluật - Luật chứng khoán và các văn bản dưới luật. III. Học liệu tham khảo: 3 1. Tìm hiểu Luật Tài chính – Võ Đình Toàn (chủ biên ) NXB Tư pháp- HàNội 2012; 2.Những định hướng cơ bản về hoàn thiện pháp luật thuế nước ta hiện nay-Võ Đình Đoàn- Tạp chí Luật học- Đại học Luật HN- số 3-2002 3. TS. Nguyễn Lan Hương: - Quản lý ngân sách địa phương và thực hiện quyền sở hữu toàn dân- Hộithảo, chính quyền địa phương tháng 10/2008; - Hoàn thiện pháp luật tài chính công nhằm thực hiện chính sách quản lýnợ công- Nghiên cứu lập pháp- số tháng 3/2015; - Một số khía cạnh pháp lý về phân định thẩm quyền thu ngân sách NN ởVN- Tạp chí KH- Đại học QGHN- số 28.85.944. 4. Thạc sĩ Phạm Thị Thanh Vân: Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế phâncấp quản lý ngân sách ở VN- Tạp chí TTTC tiền tệ số 4/2008 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH, HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH Yêu cầu: + Sinh viên nắm chắc, thuộc các khái niệm cơ bản về tài chính, pháp luật vềtài chính + Hiểu và diễn giải được mối quan hệ giữa luật tài chính với các khoa họcpháp luật khác. I. Những vấn đề chung về Tài chính 1.1. Nguồn gốc Tài chính: - Thời kỳ tự cung tự cấp – hàng đổi hàng - Thời kỳ tan rã của chế độ nguyên thủy: quan hệ cho vay nặng lãi- hìnhthức sơ khai của TC 4 - Thời kỳ hiện đại: * Tiền tệ là đối tượng chủ yếu trong các QH phân phối của ĐS XH dùng: + trả công cho lao động + là đối tượng của quan hệ cho vay TS + là đối tượng của thuế thu nhập dân cư * Quan hệ giữa hệ tài chính với tiền tệ và nhà nước Có 2 quan điểm: Nhóm 1. Tiền tệ là tiền đề ra đời và tồn tại của TC – tài chính xuất hiệntrước NN- NN là nhân tố thúc đẩy sự đa dạng hóa, sự PT của TC. Nhóm 2. Tiền tệ và NN là 2 ĐK có tính chất tiền đề song song cho sự ra đờicủa TC Tựu chung, TC ra đời do: - Xuất hiện của nền SX hàng hóa - Xuất hiện của đồng tiền - Xuất hiện của Nhà nước ( vai trò phân phối của cải Xh = bằng quyền lực– các chính sách thuế) 1.2. Khái niệm về Tài chính - Là tổng hợp các quan hệ phân phối dưới hình thái giá trị mà nó phát sinhtrong quá trình tạo lập, quản lý, sử dụng các nguồn vốn tiền tệ trong xã hội; theonghĩa rộng - Bao gồm các quỹ tiền tệ được hình thành trong quá trình thành lập, phânphối và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định của Nhà nước để thực hiện các chứcnăng nhiệm vụ của Nhà nư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu môn Pháp luật Tài chính Pháp luật Tài chính Bài giảng môn Pháp luật Tài chính Nhập môn Luật tài chính công Pháp luật về ngân sách nhà nước Pháp luật về tài chính doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tài chính liên quan đến phát triển công nghiệp sạch: Phần 1
133 trang 29 0 0 -
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tài chính liên quan đến phát triển nông, lâm, thủy sản: Phần 1
132 trang 29 0 0 -
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng - ĐH Thương Mại
0 trang 28 1 0 -
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tài chính liên quan đến phát triển nông, lâm, thủy sản: Phần 2
430 trang 27 0 0 -
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tài chính liên quan đến phát triển công nghiệp sạch: Phần 2
121 trang 24 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật tài chính, tầm nhìn đến năm 2030
4 trang 23 0 0 -
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng – Vấn đề 3: Pháp luật về quá trình ngân sách nhà nước
32 trang 21 0 0 -
Bài giảng Luật tài chính công: Bài 2 - TS. Vũ Duy Nguyên
27 trang 20 0 0 -
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài chính: Phần 1
294 trang 19 0 0 -
23 trang 19 0 0