![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tập thể dục ngoài trời sao cho đúng?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình ảnh các cụ già đi bộ, tập dưỡng sinh; thanh niên đánh cầu lông, chạy bộ trong công viên, trên lề đường từ tờ mờ sáng hoặc sẩm tối… không còn xa lạ với chúng ta.Công viên là nơi có không khí trong lành để mọi người có thể tìm đến tập thể dục (ảnh chụp tại công viên Hoàng Văn Thụ, Q.Tân Bình, TP.HCM sáng 8-9-2010) – Ảnh: N.C.T. Các phòng tập trong nhà ngày càng nở rộ khắp nơi, từ các câu lạc bộ bình dân với căn phòng nhỏ mở cửa sổ đến các trung tâm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập thể dục ngoài trời sao cho đúng? Tập thể dục ngoài trời sao cho đúng?Hình ảnh các cụ già đi bộ, tập dưỡng sinh; thanh niên đánhcầu lông, chạy bộ trong công viên, trên lề đường từ tờ mờ sánghoặc sẩm tối… không còn xa lạ với chúng ta. Công viên là nơi có không khí trong lành để mọi người có thể tìm đến tập thể dục (ảnh chụp tại công viên Hoàng Văn Thụ, Q.Tân Bình, TP.HCM sáng 8-9-2010) – Ảnh: N.C.T.Các phòng tập trong nhà ngày càng nở rộ khắp nơi, từ các câu lạcbộ bình dân với căn phòng nhỏ mở cửa sổ đến các trung tâm sangtrọng, phòng kín trang bị máy lạnh, trải thảm. Cho dù môi trườngtrong nhà không bị ảnh hưởng bởi thời tiết, máy móc tập luyện đầyđủ, chuyên nghiệp so với ngoài trời nhưng các lớp tập này tốn phí,không có những ưu điểm của hoạt động ngoài trời. Song nếu tậpthể dục ngoài trời không đúng chỗ, người tập có thể… mắc thêmbệnh!“Giữa muôn trùng vây”Đó là sự bao vây của tiếng ồn, của ô nhiễm không khí… Tìnhtrạng ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn, cụ thể là Hà Nội vàTP.HCM, đang ở mức đáng lo ngại. Các loại khí thải gây ô nhiễmkhông khí ở những nơi dân cư đông đúc này phần lớn do phươngtiện giao thông gây ra, nhất là xe gắn máy. Chỉ số chất lượngkhông khí (AQI) dành cho khu vực ven đường và khu dân cư kếcận, gồm cả một số khu căn hộ cao cấp,cũng chưa cao. Lợi ích của hoạt động thể lực ngoài trời có thể kể đến như: người tập luyện hòa hợp với thiên nhiên, hít thở không khí trong lành, tăng khả năng thích nghi với các khác biệt và thay đổiTrong khi đó, tất cả hoạt động thể lực của cơ phong phú về địathể gắn liền với hoạt động hô hấp, đặc biệt hình và hoàn cảnh,là nhịp thở. Mức hoạt động thể lực càng cao, giúp tập luyện cảnhịp thở càng tăng để hấp thu không khí. Ở tinh thần lẫn thểngười đàn ông khỏe mạnh khi hoạt động chất, làm giảmnặng, số lần thở trong 1 giờ sẽ bằng 7 giờ stress, hấp thụnghỉ ngơi. Ở trẻ em từ 6-13 tuổi hoạt động vitamin D tự nhiênnặng, số lần hít vào gấp năm lần lúc ngồi giúp xương chắcnghỉ. khỏe, giảm béo phìKhối lượng chất ô nhiễm hít vô phụ thuộc và có thể thực hiệnvào mức độ hoạt động thể lực, nhịp thở, kiểu ở mọi nơi, mọi lúcthở và nồng độ chất ô nhiễm vào từng thời thích hợp mà khôngđiểm và môi trường. Hoạt động thể lực càng phải đóng phí.cao sẽ làm tăng nhịp thở và thay đổi kiểuthở từ qua mũi sang miệng, cơ chế lọc chất ô nhiễm của mũi mấttác dụng. Trẻ em sẽ hít nhiều chất ô nhiễm hơn người lớn gấp nămlần khi vận động nặng do nhịp thở tăng nhiều hơn. Khi chạy, tầnsuất hít vào tăng gấp hai lần khi đi bộ, do đó khối lượng chất ônhiễm cũng sẽ vào gấp đôi. Người không khỏe mạnh hoặc ngườilớn tuổi phải hít thở nhiều hơn người khỏe bình thường khi cùngmột mức vận động nên dễ bị hít không khí ô nhiễm nhiều hơn.Ô nhiễm không khí ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người lớn vàtrẻ em, làm giảm chức năng phổi, gây viêm phế quản cấp và mãn,gây hen cấp tính, tăng nguy cơ ung thư phổi, nhồi máu cơ tim, độtquỵ và cao huyết áp… Tiếp xúc trong khoảng thời gian dài với ônhiễm không khí sẽ thúc đẩy quá trình lão hóa, gây suy giảm chứcnăng phổi và làm giảm tuổi thọ. Ngoài ra, ô nhiễm không khí còntác động xấu đến phụ nữ mang thai, người cao tuổi, trẻ em, ngườiđang mang bệnh…Để tránh “lợi bất cập hại”Nếu yêu thích tập thể thao ngoài trời, chúng ta vẫn có thể hạn chếcác tác động xấu của môi trường đến sức khỏe khi thực hiện nhữngchỉ dẫn sau:1. Tránh tập luyện thể thao tại các nơi ô nhiễm không khí cao như:ven các tuyến đường giao thông nhộn nhịp trong thời gian caođiểm của khói bụi (từ 8g-19g), các khu sản xuất công nghiệp. Chúý AQI tại khu vực chúng ta hoạt động thể lực nhằm hạn chế hoặckhông nên tập luyện ngoài trời khi AQI kém.2. Nên luyện tập tại những nơi có nhiều cây xanh, sông, hồ nướcsạch như công viên, khu bảo tồn thiên nhiên hoặc khu dân cư yêntĩnh, môi trường trong lành.3. Thời gian tập luyện ngoài trời tốt nhất là trước 7g và sau 20g.Đây là thời điểm nồng độ chất ô nhiễm xuống thấp nhất và nhiệtđộ môi trường cũng giảm. Nếu không thể luyện tập trong thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập thể dục ngoài trời sao cho đúng? Tập thể dục ngoài trời sao cho đúng?Hình ảnh các cụ già đi bộ, tập dưỡng sinh; thanh niên đánhcầu lông, chạy bộ trong công viên, trên lề đường từ tờ mờ sánghoặc sẩm tối… không còn xa lạ với chúng ta. Công viên là nơi có không khí trong lành để mọi người có thể tìm đến tập thể dục (ảnh chụp tại công viên Hoàng Văn Thụ, Q.Tân Bình, TP.HCM sáng 8-9-2010) – Ảnh: N.C.T.Các phòng tập trong nhà ngày càng nở rộ khắp nơi, từ các câu lạcbộ bình dân với căn phòng nhỏ mở cửa sổ đến các trung tâm sangtrọng, phòng kín trang bị máy lạnh, trải thảm. Cho dù môi trườngtrong nhà không bị ảnh hưởng bởi thời tiết, máy móc tập luyện đầyđủ, chuyên nghiệp so với ngoài trời nhưng các lớp tập này tốn phí,không có những ưu điểm của hoạt động ngoài trời. Song nếu tậpthể dục ngoài trời không đúng chỗ, người tập có thể… mắc thêmbệnh!“Giữa muôn trùng vây”Đó là sự bao vây của tiếng ồn, của ô nhiễm không khí… Tìnhtrạng ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn, cụ thể là Hà Nội vàTP.HCM, đang ở mức đáng lo ngại. Các loại khí thải gây ô nhiễmkhông khí ở những nơi dân cư đông đúc này phần lớn do phươngtiện giao thông gây ra, nhất là xe gắn máy. Chỉ số chất lượngkhông khí (AQI) dành cho khu vực ven đường và khu dân cư kếcận, gồm cả một số khu căn hộ cao cấp,cũng chưa cao. Lợi ích của hoạt động thể lực ngoài trời có thể kể đến như: người tập luyện hòa hợp với thiên nhiên, hít thở không khí trong lành, tăng khả năng thích nghi với các khác biệt và thay đổiTrong khi đó, tất cả hoạt động thể lực của cơ phong phú về địathể gắn liền với hoạt động hô hấp, đặc biệt hình và hoàn cảnh,là nhịp thở. Mức hoạt động thể lực càng cao, giúp tập luyện cảnhịp thở càng tăng để hấp thu không khí. Ở tinh thần lẫn thểngười đàn ông khỏe mạnh khi hoạt động chất, làm giảmnặng, số lần thở trong 1 giờ sẽ bằng 7 giờ stress, hấp thụnghỉ ngơi. Ở trẻ em từ 6-13 tuổi hoạt động vitamin D tự nhiênnặng, số lần hít vào gấp năm lần lúc ngồi giúp xương chắcnghỉ. khỏe, giảm béo phìKhối lượng chất ô nhiễm hít vô phụ thuộc và có thể thực hiệnvào mức độ hoạt động thể lực, nhịp thở, kiểu ở mọi nơi, mọi lúcthở và nồng độ chất ô nhiễm vào từng thời thích hợp mà khôngđiểm và môi trường. Hoạt động thể lực càng phải đóng phí.cao sẽ làm tăng nhịp thở và thay đổi kiểuthở từ qua mũi sang miệng, cơ chế lọc chất ô nhiễm của mũi mấttác dụng. Trẻ em sẽ hít nhiều chất ô nhiễm hơn người lớn gấp nămlần khi vận động nặng do nhịp thở tăng nhiều hơn. Khi chạy, tầnsuất hít vào tăng gấp hai lần khi đi bộ, do đó khối lượng chất ônhiễm cũng sẽ vào gấp đôi. Người không khỏe mạnh hoặc ngườilớn tuổi phải hít thở nhiều hơn người khỏe bình thường khi cùngmột mức vận động nên dễ bị hít không khí ô nhiễm nhiều hơn.Ô nhiễm không khí ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người lớn vàtrẻ em, làm giảm chức năng phổi, gây viêm phế quản cấp và mãn,gây hen cấp tính, tăng nguy cơ ung thư phổi, nhồi máu cơ tim, độtquỵ và cao huyết áp… Tiếp xúc trong khoảng thời gian dài với ônhiễm không khí sẽ thúc đẩy quá trình lão hóa, gây suy giảm chứcnăng phổi và làm giảm tuổi thọ. Ngoài ra, ô nhiễm không khí còntác động xấu đến phụ nữ mang thai, người cao tuổi, trẻ em, ngườiđang mang bệnh…Để tránh “lợi bất cập hại”Nếu yêu thích tập thể thao ngoài trời, chúng ta vẫn có thể hạn chếcác tác động xấu của môi trường đến sức khỏe khi thực hiện nhữngchỉ dẫn sau:1. Tránh tập luyện thể thao tại các nơi ô nhiễm không khí cao như:ven các tuyến đường giao thông nhộn nhịp trong thời gian caođiểm của khói bụi (từ 8g-19g), các khu sản xuất công nghiệp. Chúý AQI tại khu vực chúng ta hoạt động thể lực nhằm hạn chế hoặckhông nên tập luyện ngoài trời khi AQI kém.2. Nên luyện tập tại những nơi có nhiều cây xanh, sông, hồ nướcsạch như công viên, khu bảo tồn thiên nhiên hoặc khu dân cư yêntĩnh, môi trường trong lành.3. Thời gian tập luyện ngoài trời tốt nhất là trước 7g và sau 20g.Đây là thời điểm nồng độ chất ô nhiễm xuống thấp nhất và nhiệtđộ môi trường cũng giảm. Nếu không thể luyện tập trong thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
5 trang 322 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
8 trang 275 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 267 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 257 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 239 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
13 trang 223 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 219 0 0 -
5 trang 217 0 0