Tập tục cưới hỏi thời Vua Hùng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.12 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sách Lĩnh Nam chích quái mô tả những nét chính của phong tục hôn nhân thời Hùng Vương như sau: “Khi chưa có trầu cau, việc hôn thú giữa nam và nữ thì trước lấy gói muối (hay nắm đất) làm đầu, sau đó mới giết trâu, giết dê để làm đồ lễ, lấy cơm nếp để nhập phòng cùng ăn, sau đó mới thành thân”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập tục cưới hỏi thời Vua Hùng Tập tục cưới hỏi thời Vua HùngThứ Tư, 13/04/2011, 10:27 SA | Lượt xem: 246Sách Lĩnh Nam chích quái mô tả những nét chính củaphong tục hôn nhân thời Hùng Vương như sau: “Khichưa có trầu cau, việc hôn thú giữa nam và nữ thìtrước lấy gói muối (hay nắm đất) làm đầu, sau đó mớigiết trâu, giết dê để làm đồ lễ, lấy cơm nếp để nhậpphòng cùng ăn, sau đó mới thành thân”.Qua truyền thuyết, chúng ta có thể thấy được phầnnào phong tục hôn nhân thời Hùng Vương được côđọng lại trong hình tượng đám cưới của Sơn Tinh vàNgọc Hoa. Một số làng xã trên địa bàn gốc của cácvua Hùng, trong các ngày hội làng cũng có nhắc lạinhững sự tích phản ánh về phong tục hôn nhân thờikỳ dựng nước.Các nghi thức và tiết lễNghi thức và lễ tiết hôn nhân đã phát triển đến mộtmức độ đáng kể, hình thành nên một số phong tục cóý nghĩa sâu sắc. Trước hết là tục thách cưới, rồi đếnlễ dạm với các vật phẩm. Khi tổ chức hôn lễ, nghithức này thường kèm theo các trò vui, mọi người lấybùn đất, hoa quả ném vào chàng rể như một sự cầuchúc những điều tốt đẹp của cộng đồng cho đôi vợchồng mới. Tục ăn cơm chung cũng là một nghi thứcquan trọng đánh dấu việc đôi nam nữ chính thức làvợ chồng.Đó là một vài nét cơ bản nhất về phong tục hôn nhânthời Hùng Vương mà chúng ta biết được qua cáctruyền thuyết, qua những tục lệ còn tồn tại đến ngàynay. Điều đó chứng tỏ phong tục hôn nhân thời HùngVương là một nét riêng khác biệt so với phong tụccủa những tộc người ở phía bắc nước Văn Lang; nócũng là điều độc đáo mang đậm bản sắc mà tổ tiênchúng ta đã tạo dựng trong đời sống văn hóa củamình.Trong phong tục hôn lễ thời Hùng Vương, xuất pháttừ đặc trưng của nền văn hóa mà các nghi thức, lễ tiếtcó những nét rất độc đáo, đặc biệt là những biểutrưng cầu chúc cho quan hệ vợ chồng mãi mãi vữngbền, hạnh phúc. Điều này được thể hiện qua một sốtục lệ.Lễ dạm: Trước hết là lễ dạm, trong lễ này, vật phẩmkhông thể thiếu là gói muối hoặc nắm đất. Nắm đấtvừa là vật tượng trưng cho quê hương, nguồn cội, làlời nguyền gắn bó với đất đai, làng xóm, vừa làhương liệu (đất hun). Còn gói muối là lời chúc chotình nghĩa của đôi trai gái mặn mà, đằm thắm, thuỷchung; muối còn là gia vị cần thiết cho đời sống conngười.Lễ rước dâu: Trong nghi thức rước dâu có tục némbùn đất, hoa quả vào chú rể. Có lẽ tục này có ý nghĩathử thách và cầu mong chú rể gặp may mắn, gặt háithành quả cao trong lao động để tạo dựng đời sốnggia đình tốt đẹp, hạnh phúc.Ngày hội làng ở các xã Vân Luông (huyện Phù Ninh)và Chu Hóa (huyện Lâm Thao) của tỉnh Phú Thọ códiễn lại tích Sơn Tinh rước Ngọc Hoa về núi Tản,người ta ném đất đá vào người đóng vai Sơn Tinh. Ởnhiều đám cưới của người Mường thời cận đại vẫngiữ nguyên phong tục cổ truyền này, ném bùn đất, quả vào rể.hoa chàngLễ thành thân: Khi làm lễ thành thân còn có tục côdâu, chú rể ăn chung với nhau một đĩa cơm nếp, uốngchung một chén rượu. Ý nghĩa của tục này cũng làcầu chúc cho hai vợ chồng luôn gắn bó với nhau,dính nhau như dính cơm nếp và say mê nhau như sayrượu. Tục ăn cơm nếp trong ngày cưới hiện còn thấyở đám cưới người Mường và một số dân tộc thuộc vực Tây Nguyên.khuĐây là ý nghĩa của ba tục lệ chính trong hôn lễ thờiHùng Vương, nó phản ánh tư tưởng, tình cảm củangười Việt được biểu hiện rất sinh động, hàm ý sâusắc trên tinh thần cộng đồng keo sơn, gắn bó.Các đặc điểm của hôn nhân thời Hùng VươngMột trong những nét đặc trưng cơ bản của xã hội ViệtNam là tính cộng đồng, mọi việc liên quan đến cánhân cũng đồng thời liên quan đến cộng đồng, kể cảhôn nhân là lĩnh vực riêng tư nhất. Hôn nhân củangười Việt theo truyền thống không đơn thuần là việchai người lấy nhau, mà là việc của cả cha mẹ, họhàng hai bên, nó xuất phát từ quyền lợi của cộngđồng trên nền tảng văn hóa và mang những đặc điểmriêng:- Hôn nhân một vợ, một chồng (Sơn Tinh chỉ lấyNgọc Hoa, Ngọc Hoa chỉ lấy Sơn Tinh; cô gái họLưu trong truyện Trầu Cau chỉ lấy người anh trongcặp anh em Tân và Lang…); trai gái gắn bó với nhaumột cách ổn định, lâu dài.- Có tục thách cưới, phản ánh thân phận và giá trị củangười phụ nữ (vua Hùng thứ 18 đặt điều kiện lễ vậtkhi Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến xin cưới Ngọc Hoa).- Đồng nhất lễ hỏi và lễ cưới (nghi thức này còn tồntại ở nhiều vùng nông thôn người Việt trong nhữngthế kỷ trước; ngoài ra ta còn thấy ở nhiều đám cướicủa đồng bào Mường và một số dân tộc Tây Nguyênthời cận đại).- Có sự phân biệt giàu sang, nghèo khó (vua Hùngthứ 18 không chấp nhận việc Tiên Dung lấy chàngđánh cá nghèo Chử Đồng Tử).- Hình thức hôn nhân của chế độ phụ hệ nảy sinh vớitục cô gái về nhà ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập tục cưới hỏi thời Vua Hùng Tập tục cưới hỏi thời Vua HùngThứ Tư, 13/04/2011, 10:27 SA | Lượt xem: 246Sách Lĩnh Nam chích quái mô tả những nét chính củaphong tục hôn nhân thời Hùng Vương như sau: “Khichưa có trầu cau, việc hôn thú giữa nam và nữ thìtrước lấy gói muối (hay nắm đất) làm đầu, sau đó mớigiết trâu, giết dê để làm đồ lễ, lấy cơm nếp để nhậpphòng cùng ăn, sau đó mới thành thân”.Qua truyền thuyết, chúng ta có thể thấy được phầnnào phong tục hôn nhân thời Hùng Vương được côđọng lại trong hình tượng đám cưới của Sơn Tinh vàNgọc Hoa. Một số làng xã trên địa bàn gốc của cácvua Hùng, trong các ngày hội làng cũng có nhắc lạinhững sự tích phản ánh về phong tục hôn nhân thờikỳ dựng nước.Các nghi thức và tiết lễNghi thức và lễ tiết hôn nhân đã phát triển đến mộtmức độ đáng kể, hình thành nên một số phong tục cóý nghĩa sâu sắc. Trước hết là tục thách cưới, rồi đếnlễ dạm với các vật phẩm. Khi tổ chức hôn lễ, nghithức này thường kèm theo các trò vui, mọi người lấybùn đất, hoa quả ném vào chàng rể như một sự cầuchúc những điều tốt đẹp của cộng đồng cho đôi vợchồng mới. Tục ăn cơm chung cũng là một nghi thứcquan trọng đánh dấu việc đôi nam nữ chính thức làvợ chồng.Đó là một vài nét cơ bản nhất về phong tục hôn nhânthời Hùng Vương mà chúng ta biết được qua cáctruyền thuyết, qua những tục lệ còn tồn tại đến ngàynay. Điều đó chứng tỏ phong tục hôn nhân thời HùngVương là một nét riêng khác biệt so với phong tụccủa những tộc người ở phía bắc nước Văn Lang; nócũng là điều độc đáo mang đậm bản sắc mà tổ tiênchúng ta đã tạo dựng trong đời sống văn hóa củamình.Trong phong tục hôn lễ thời Hùng Vương, xuất pháttừ đặc trưng của nền văn hóa mà các nghi thức, lễ tiếtcó những nét rất độc đáo, đặc biệt là những biểutrưng cầu chúc cho quan hệ vợ chồng mãi mãi vữngbền, hạnh phúc. Điều này được thể hiện qua một sốtục lệ.Lễ dạm: Trước hết là lễ dạm, trong lễ này, vật phẩmkhông thể thiếu là gói muối hoặc nắm đất. Nắm đấtvừa là vật tượng trưng cho quê hương, nguồn cội, làlời nguyền gắn bó với đất đai, làng xóm, vừa làhương liệu (đất hun). Còn gói muối là lời chúc chotình nghĩa của đôi trai gái mặn mà, đằm thắm, thuỷchung; muối còn là gia vị cần thiết cho đời sống conngười.Lễ rước dâu: Trong nghi thức rước dâu có tục némbùn đất, hoa quả vào chú rể. Có lẽ tục này có ý nghĩathử thách và cầu mong chú rể gặp may mắn, gặt háithành quả cao trong lao động để tạo dựng đời sốnggia đình tốt đẹp, hạnh phúc.Ngày hội làng ở các xã Vân Luông (huyện Phù Ninh)và Chu Hóa (huyện Lâm Thao) của tỉnh Phú Thọ códiễn lại tích Sơn Tinh rước Ngọc Hoa về núi Tản,người ta ném đất đá vào người đóng vai Sơn Tinh. Ởnhiều đám cưới của người Mường thời cận đại vẫngiữ nguyên phong tục cổ truyền này, ném bùn đất, quả vào rể.hoa chàngLễ thành thân: Khi làm lễ thành thân còn có tục côdâu, chú rể ăn chung với nhau một đĩa cơm nếp, uốngchung một chén rượu. Ý nghĩa của tục này cũng làcầu chúc cho hai vợ chồng luôn gắn bó với nhau,dính nhau như dính cơm nếp và say mê nhau như sayrượu. Tục ăn cơm nếp trong ngày cưới hiện còn thấyở đám cưới người Mường và một số dân tộc thuộc vực Tây Nguyên.khuĐây là ý nghĩa của ba tục lệ chính trong hôn lễ thờiHùng Vương, nó phản ánh tư tưởng, tình cảm củangười Việt được biểu hiện rất sinh động, hàm ý sâusắc trên tinh thần cộng đồng keo sơn, gắn bó.Các đặc điểm của hôn nhân thời Hùng VươngMột trong những nét đặc trưng cơ bản của xã hội ViệtNam là tính cộng đồng, mọi việc liên quan đến cánhân cũng đồng thời liên quan đến cộng đồng, kể cảhôn nhân là lĩnh vực riêng tư nhất. Hôn nhân củangười Việt theo truyền thống không đơn thuần là việchai người lấy nhau, mà là việc của cả cha mẹ, họhàng hai bên, nó xuất phát từ quyền lợi của cộngđồng trên nền tảng văn hóa và mang những đặc điểmriêng:- Hôn nhân một vợ, một chồng (Sơn Tinh chỉ lấyNgọc Hoa, Ngọc Hoa chỉ lấy Sơn Tinh; cô gái họLưu trong truyện Trầu Cau chỉ lấy người anh trongcặp anh em Tân và Lang…); trai gái gắn bó với nhaumột cách ổn định, lâu dài.- Có tục thách cưới, phản ánh thân phận và giá trị củangười phụ nữ (vua Hùng thứ 18 đặt điều kiện lễ vậtkhi Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến xin cưới Ngọc Hoa).- Đồng nhất lễ hỏi và lễ cưới (nghi thức này còn tồntại ở nhiều vùng nông thôn người Việt trong nhữngthế kỷ trước; ngoài ra ta còn thấy ở nhiều đám cướicủa đồng bào Mường và một số dân tộc Tây Nguyênthời cận đại).- Có sự phân biệt giàu sang, nghèo khó (vua Hùngthứ 18 không chấp nhận việc Tiên Dung lấy chàngđánh cá nghèo Chử Đồng Tử).- Hình thức hôn nhân của chế độ phụ hệ nảy sinh vớitục cô gái về nhà ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phương pháp học môn lịch sử các trận đánh lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 185 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 111 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 93 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 66 0 0 -
82 trang 60 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 55 0 0 -
10 trang 47 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 46 0 0 -
86 trang 46 0 0