Tập tục sinh đẻ của người Thái ở miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với các nhóm Thái, sự ra đời của mỗi đứa trẻ không chỉ là biểu hiện hạnh phúc của lứa đôi, sự kiện trọng đại của mỗi gia đình, mà còn là niềm vui của cả dòng họ. Bài viết làm rõ tập tục sinh đẻ với những nét văn hóa đặc thù mang bản sắc vùng miền của người Thái nơi đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập tục sinh đẻ của người Thái ở miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ AnTập tục sinh đẻ của người Tháiở miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An(*)Lê Duy Đại(**)Tóm tắt: Người Thái ở Việt Nam phân thành 2 ngành là Thái Đen (Tay Đăm) và TháiTrắng (Tay Đón hoặc Tay Khao), nhưng ở miền Tây Thanh - Nghệ, họ dùng tên tự gọitheo nhóm địa phương như Tày Thanh, Tày Đèng, Tày Mường… Đối với các nhómThái, sự ra đời của mỗi đứa trẻ không chỉ là biểu hiện hạnh phúc của lứa đôi, sự kiệntrọng đại của mỗi gia đình, mà còn là niềm vui của cả dòng họ. Bài viết làm rõ tập tụcsinh đẻ với những nét văn hóa đặc thù mang bản sắc vùng miền của người Thái nơi đây.Từ khóa: Dân tộc Thái, Tày Thanh, Tày Đèng, Tày Nhại, Tày Dọ, Tập tục sinh đẻ1. Người Thái nói các thứ tiếng thuộcnhóm ngôn ngữ gốc Thái của ngữ hệ Thái- Kadai. Trong nhóm này, ngoài việc sửdụng tiếng Thái của người Thái(Thailand), tiếng Lào của người Lào, tiếngShan (Myanmar), tiếng Choang (miềnNam Trung Quốc), họ còn sử dụng ngônngữ của 8 dân tộc thiểu số gồm Bố Y,Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày vàThái ở Việt Nam.(*)(**)Tại Việt Nam, năm 2009, người Tháicó 1.550.423 người, chiếm 1,81% dân sốcả nước, cư trú suốt từ miền Tây Bắc, quaHòa Bình cho đến tận miền Tây hai tỉnhThanh Hóa và Nghệ An, trong đó NghệAn có 295.132 người (chiếm 10,13% dânsố của tỉnh), Thanh Hóa có 225.336 người(*)Nghiên cứu này được tài trợ bởi QuỹNAFOSTED trong đề tài mang mã số IV 2.22013.14.(**)TS., Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam; Email:daileduyvme@gmail.com(chiếm 6,63% dân số của tỉnh) (Xem: Banchỉ đạo Tổng điều tra Dân số và Nhà ởTrung ương, 2010: 134-161). Người Tháitự gọi mình là Phủ Tay hay Côn Tay đềucó nghĩa là người. Có 2 ngành là Tay Đăm(Thái Đen) và Tay Khao hoặc Tay Đón(Thái Trắng). Ngành Thái Đen và TháiTrắng ở Việt Nam cư trú rải rác ở các địaphương, phần lớn ở các tỉnh phía Bắc(Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, Điện Biên,Hòa Bình). Ở miền Tây 2 tỉnh Thanh Hóavà Nghệ An, bộ phận người Thái thuộcngành Thái Đen có tên gọi Tày Thanh,Tày Đèng thuộc nhóm Tày Nhại; còn bộphận người Thái thuộc ngành Thái Trắngcó tên gọi là Tày Mường, Tay Chiêng,Hàng Tổng thuộc nhóm Tày Dọ.Sự phân chia hai ngành Thái Đen Thái Trắng là một thực tế và do chínhngười Thái tự phân biệt. Tuy vậy, sự phânchia như thế cũng chỉ rõ nét ở người Tháivùng Tây Bắc, còn vùng Thanh Hóa,32Nghệ An thì sự phân biệt này có phần mờnhạt hơn. Ở đây, người ta không phân biệtThái Đen hay Thái Trắng, mà thay vào đólà dùng tên tự gọi theo nhóm địa phương.Về tên gọi các nhóm người Thái ởmiền Tây Thanh - Nghệ, phổ biến làngười ta thường dựa vào đặc điểm củamôi trường cảnh quan địa lý, địa danh nơicư trú, phương thức canh tác… Chẳng hạnnhư, Tày Huổi (huổi = suối) là tên gọi bộphận người Thái cư trú ở ven suối; TàyPao (pao = sông) - bộ phận người Thái cưtrú ở ven sông; Tày Hạy (hạy = rẫy) - bộphận người Thái làm rẫy; Tày Nà (nà =ruộng) - bộ phận người Thái làm ruộng;Tày Xang - người Thái ở mường Xang:Tày Mèn - người Thái ở mường XiềngMèn; Tày Muổi - người Thái ở mườngMuổi… Vì thế, người Thái ở Thanh Hóa,Nghệ An đôi khi một nhóm địa phương lạicó nhiều tên gọi khác nhau như các tên gọikhác của Tày Đèng là Tày Nhại, TàyThanh; của Man Thanh là Tày Xiềng, TàyDọ, Hàng Tổng…Cách gọi tên này cũng rất phổ biếntrong các nhóm Phu Thay ở Lào. NgườiPhu Thay ở Lào có 29 nhóm địa phương,trong đó có nhiều nhóm mang tên gọi theotên địa danh cư trú như Thay Vạt (vat =chùa) - người bản Chùa; Thay Xăm người mường Xăm; Thay Pao (pao =sông) - người cư trú ven sông; Thay Men người có gốc gác từ mường Xiêng Man(huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) dicư sang (Nguyễn Duy Thiệu, 1996: 35)…2. Người Thái có quan niệm duy linhvề con người. Họ cho rằng, con cái đượcsinh ra là do các nàng Tiên/ nữ thần (MéNàng/ Mé Cuồng/ Me Vấu/ Ló Bàu…),giống như Bà Mụ trong quan niệm củangười Việt, “đúc” ra. Có nhiều nàng Tiên,mỗi nàng có một tên gọi riêng như MéTh“ng tin Khoa học xžÝ hội, số 9.2016Nàng đắm tráng ngằm nọong ón ánhtrắng ngằm hườn; Mé Nàng noi nưng xintin mang lục pay rèn khinh can bán… vàmỗi nàng “đúc” ra một người với tínhcách, năng lực… khác nhau. Ví dụ như,nàng Tiên có tên là Mé Nàng đắm trángngằm nọong ón ánh trắng ngằm hườn thì“sinh” ra loại người có tính hay tự ái…Mỗi người dưới trần gian là “con” củamột trong số các Mé Nàng đó (PV bà ViThị Quyết, sinh năm 1955, người TàyThanh, bản Cắm, xã Tri Lễ, huyện QuếPhong, tỉnh Nghệ An).Đối với các nhóm Thái, sự ra đời củamỗi đứa trẻ không chỉ là biểu hiện hạnhphúc của lứa đôi, sự kiện trọng đại củamỗi gia đình, mà còn là niềm vui của cảdòng họ. Mỗi đứa trẻ, nhất là con trai rađời, đáp ứng nhu cầu về việc nối dõi tôngđường và gia tăng thành viên trong họ tộc(Lê Hải Đăng, 2013: 84).Người Thái nói chung quan niệmđông con thì lắm phúc, nhiều lộc, lúc giàyếu sẽ được các con phụng dưỡng chuđáo. Niềm hạnh phúc to lớn đối với mọigia đình là có được “con đàn, cháu đống”,là “gà vịt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập tục sinh đẻ của người Thái ở miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ AnTập tục sinh đẻ của người Tháiở miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An(*)Lê Duy Đại(**)Tóm tắt: Người Thái ở Việt Nam phân thành 2 ngành là Thái Đen (Tay Đăm) và TháiTrắng (Tay Đón hoặc Tay Khao), nhưng ở miền Tây Thanh - Nghệ, họ dùng tên tự gọitheo nhóm địa phương như Tày Thanh, Tày Đèng, Tày Mường… Đối với các nhómThái, sự ra đời của mỗi đứa trẻ không chỉ là biểu hiện hạnh phúc của lứa đôi, sự kiệntrọng đại của mỗi gia đình, mà còn là niềm vui của cả dòng họ. Bài viết làm rõ tập tụcsinh đẻ với những nét văn hóa đặc thù mang bản sắc vùng miền của người Thái nơi đây.Từ khóa: Dân tộc Thái, Tày Thanh, Tày Đèng, Tày Nhại, Tày Dọ, Tập tục sinh đẻ1. Người Thái nói các thứ tiếng thuộcnhóm ngôn ngữ gốc Thái của ngữ hệ Thái- Kadai. Trong nhóm này, ngoài việc sửdụng tiếng Thái của người Thái(Thailand), tiếng Lào của người Lào, tiếngShan (Myanmar), tiếng Choang (miềnNam Trung Quốc), họ còn sử dụng ngônngữ của 8 dân tộc thiểu số gồm Bố Y,Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày vàThái ở Việt Nam.(*)(**)Tại Việt Nam, năm 2009, người Tháicó 1.550.423 người, chiếm 1,81% dân sốcả nước, cư trú suốt từ miền Tây Bắc, quaHòa Bình cho đến tận miền Tây hai tỉnhThanh Hóa và Nghệ An, trong đó NghệAn có 295.132 người (chiếm 10,13% dânsố của tỉnh), Thanh Hóa có 225.336 người(*)Nghiên cứu này được tài trợ bởi QuỹNAFOSTED trong đề tài mang mã số IV 2.22013.14.(**)TS., Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam; Email:daileduyvme@gmail.com(chiếm 6,63% dân số của tỉnh) (Xem: Banchỉ đạo Tổng điều tra Dân số và Nhà ởTrung ương, 2010: 134-161). Người Tháitự gọi mình là Phủ Tay hay Côn Tay đềucó nghĩa là người. Có 2 ngành là Tay Đăm(Thái Đen) và Tay Khao hoặc Tay Đón(Thái Trắng). Ngành Thái Đen và TháiTrắng ở Việt Nam cư trú rải rác ở các địaphương, phần lớn ở các tỉnh phía Bắc(Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, Điện Biên,Hòa Bình). Ở miền Tây 2 tỉnh Thanh Hóavà Nghệ An, bộ phận người Thái thuộcngành Thái Đen có tên gọi Tày Thanh,Tày Đèng thuộc nhóm Tày Nhại; còn bộphận người Thái thuộc ngành Thái Trắngcó tên gọi là Tày Mường, Tay Chiêng,Hàng Tổng thuộc nhóm Tày Dọ.Sự phân chia hai ngành Thái Đen Thái Trắng là một thực tế và do chínhngười Thái tự phân biệt. Tuy vậy, sự phânchia như thế cũng chỉ rõ nét ở người Tháivùng Tây Bắc, còn vùng Thanh Hóa,32Nghệ An thì sự phân biệt này có phần mờnhạt hơn. Ở đây, người ta không phân biệtThái Đen hay Thái Trắng, mà thay vào đólà dùng tên tự gọi theo nhóm địa phương.Về tên gọi các nhóm người Thái ởmiền Tây Thanh - Nghệ, phổ biến làngười ta thường dựa vào đặc điểm củamôi trường cảnh quan địa lý, địa danh nơicư trú, phương thức canh tác… Chẳng hạnnhư, Tày Huổi (huổi = suối) là tên gọi bộphận người Thái cư trú ở ven suối; TàyPao (pao = sông) - bộ phận người Thái cưtrú ở ven sông; Tày Hạy (hạy = rẫy) - bộphận người Thái làm rẫy; Tày Nà (nà =ruộng) - bộ phận người Thái làm ruộng;Tày Xang - người Thái ở mường Xang:Tày Mèn - người Thái ở mường XiềngMèn; Tày Muổi - người Thái ở mườngMuổi… Vì thế, người Thái ở Thanh Hóa,Nghệ An đôi khi một nhóm địa phương lạicó nhiều tên gọi khác nhau như các tên gọikhác của Tày Đèng là Tày Nhại, TàyThanh; của Man Thanh là Tày Xiềng, TàyDọ, Hàng Tổng…Cách gọi tên này cũng rất phổ biếntrong các nhóm Phu Thay ở Lào. NgườiPhu Thay ở Lào có 29 nhóm địa phương,trong đó có nhiều nhóm mang tên gọi theotên địa danh cư trú như Thay Vạt (vat =chùa) - người bản Chùa; Thay Xăm người mường Xăm; Thay Pao (pao =sông) - người cư trú ven sông; Thay Men người có gốc gác từ mường Xiêng Man(huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) dicư sang (Nguyễn Duy Thiệu, 1996: 35)…2. Người Thái có quan niệm duy linhvề con người. Họ cho rằng, con cái đượcsinh ra là do các nàng Tiên/ nữ thần (MéNàng/ Mé Cuồng/ Me Vấu/ Ló Bàu…),giống như Bà Mụ trong quan niệm củangười Việt, “đúc” ra. Có nhiều nàng Tiên,mỗi nàng có một tên gọi riêng như MéTh“ng tin Khoa học xžÝ hội, số 9.2016Nàng đắm tráng ngằm nọong ón ánhtrắng ngằm hườn; Mé Nàng noi nưng xintin mang lục pay rèn khinh can bán… vàmỗi nàng “đúc” ra một người với tínhcách, năng lực… khác nhau. Ví dụ như,nàng Tiên có tên là Mé Nàng đắm trángngằm nọong ón ánh trắng ngằm hườn thì“sinh” ra loại người có tính hay tự ái…Mỗi người dưới trần gian là “con” củamột trong số các Mé Nàng đó (PV bà ViThị Quyết, sinh năm 1955, người TàyThanh, bản Cắm, xã Tri Lễ, huyện QuếPhong, tỉnh Nghệ An).Đối với các nhóm Thái, sự ra đời củamỗi đứa trẻ không chỉ là biểu hiện hạnhphúc của lứa đôi, sự kiện trọng đại củamỗi gia đình, mà còn là niềm vui của cảdòng họ. Mỗi đứa trẻ, nhất là con trai rađời, đáp ứng nhu cầu về việc nối dõi tôngđường và gia tăng thành viên trong họ tộc(Lê Hải Đăng, 2013: 84).Người Thái nói chung quan niệmđông con thì lắm phúc, nhiều lộc, lúc giàyếu sẽ được các con phụng dưỡng chuđáo. Niềm hạnh phúc to lớn đối với mọigia đình là có được “con đàn, cháu đống”,là “gà vịt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dân tộc Thái Người Tày Thanh Người Tày Đèng Người Tày Nhại Người Tày Dọ Tập tục sinh đẻ Văn hóa truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
8 trang 206 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 183 3 0 -
6 trang 175 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
10 trang 125 0 0
-
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 66 0 0 -
48 trang 46 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0