TẬT KHÚC XẠ
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 522.74 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích: Khảo sát tỉ lệ tật khúc xạ của học sinh và các đặc điểm kiến thức, thái độ, hành vi về tật khúc xạ của học sinh, cha mẹ học sinh và giáo viên tại TP. HCM. Phương pháp: Phương pháp quan sát phân tích, cắt ngang. Từ 3/2005 – 12/2007. 2747 học sinh (1332 nam, 1415 nữ) của 20 trường của 6 quận huyện đại diện cho 4 vùng dân cư tại TP HCM, có độ tuổi 7- 15 được điều tra về tật khúc xạ với khúc xạ tự động có liệt điều tiết và khảo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TẬT KHÚC XẠ KHẢO SÁT TỶ LỆ TẬT KHÚC XẠ VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ,HÀNH VI CỦA HỌC SINH, CHA MẸ HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN VỀMục đích: Khảo sát tỉ lệ tật khúc xạ của học sinh và các đặc điểm kiến thức,thái độ, hành vi về tật khúc xạ của học sinh, cha mẹ học sinh và giáo viên tạiTP. HCM.Phương pháp: Phương pháp quan sát phân tích, cắt ngang. Từ 3/2005 –12/2007. 2747 học sinh (1332 nam, 1415 nữ) của 20 trường của 6 quậnhuyện đại diện cho 4 vùng dân cư tại TP HCM, có độ tuổi 7- 15 được điềutra về tật khúc xạ với khúc xạ tự động có liệt điều tiết và khảo sát kiến thức-thái độ - hành vi về tật khúc xạ theo cấp lớp, giới tính, địa dư (trung tâm, cậnTT, ven, ngoại thành)…. 1967 cha mẹ học sinh và 752 giáo viên của 2407học sinh trên đồng thời cũng được khảo sát kiến thức- thái độ - hành vi về tậtkhúc xạ theo tuổi, giới, địa dư, mức thu nhập, trình độ…Kết quả: Tỷ lệ tật khúc xạ: Tỷ lệ tật khúc xạ chung 39,35%, cận thị (SE ≤–0,50D) - 38,88%, viễn thị (SE ≥ + 2,0D) - 0,47%, loạn thị (cylinder > 0.75D)l 30,4%. Tỷ lệ bất đồng khúc xạ (SE 2 mắt chênh nhau > 1D) là 6%; SE 2mắt chênh > 3D là 3,64%. Tỷ lệ cận thị theo cấp lớp là 29,86% (cấp 1),46,11%(cấp 2), 43,63% (cấp 3) cho thấy tỷ lệ cận thị tăng dần theo cấp học.Ngược lại, tỷ lệ viễn thị theo cấp lớp: 0,74% (cấp 1), 0,27% (cấp 2), 0,18%(cấp 3). Tỷ lệ cận thị theo giới là 36,04% (nam), 41,55% (nữ). Tỷ lệ cận thịtheo vùng là 56,67% (trung tâm), 36,93% (cận trung tâm), 38,88% (ven) và15,48% (ngoại thành). Đặc điểm kiến thức - thái độ - hành vi: HỌC SINH:2052 HS Tỉ lệ chung về phân loại kiến thức:16,6% tốt, 35,9% khá, 34,3%trung bình, 13,3% yếu.Tỉ lệ chung phân loại thái độ- hành vi:tốt 0%, khá:1,3%, trung bình:64,4%, yếu: 34,4%. CHA MẸ HỌC SINH: khảo sát 1967cha mẹ học sinh 10% có kiến thức tốt, 34,7% khá, 44% trung b ình, 11,4%yếu.Thái độ hành vi: tốt 2,6%, khá: 27%, trung bình: 62%, yếu: 8,3.%.GIÁO VIÊN: khảo sát 752 giáo viên: 23,8% có kiến thức tốt, 43,6% khá,27,4% trung bình, 5,2 % yếu. Thái độ- hành vi: tốt 10,8%, khá: 34%, trungbình: 43,4%, yếu: 11,8%.Kết luận: Tỉ lệ tật khúc xạ ở học sinh khá cao, đến 39,35%. Trong đó hầuhết là cận thị, chiếm 96,5%; tỷ lệ này tương đương với tỷ lệ TKX ở HS cácnước chấu Á như Đài loan, Hồng kong, Singapore nhưng cao hơn ở các tỉnhkhác của Việt nam và một số nước như Chi le, Nepan, Ấn độ. Tỉ lệ cận thịgia tăng theo cấp học. Vùng trung tâm có tỉ lệ cận thị cao hơn so với cácvùng cận trung tâm, ven và ngoại thành. Tỷ lệ cận thị ở nữ cao hơn nam.ABSTRACTPREVALENCE OF REFRACTIVE ERROR AND KNOWLEDGE,ATTITUDES AND SELF CARE PRACTICES ASSOCIATED WITHREFRACTIVE ERROR IN HOCHIMINH CITYLe Thi Thanh Xuyen, Bui Thi Thanh Huong, Phi Duy Tien, Nguyen HoangCan, Tran Huy Hoang, Huynh Chi Nguyen, Nguyen Thi Diem Uyen et al.* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 13 – 25Aim: To study the prevalence of refractive error and KAP associated withR.E of school children, their parents and their teachers in HCMC.Methods: cross - sectional and prospective study from 3/2005 -12/2007.2747 children (1332 males, 1415 females) from 20 primary and secondaryschools, of 6 districts in HCMC, aged 7 -15 years were included for visionscreening and KAP evaluation tests. 1967 of their parents and 752 of theirteachers performed the KAP assessment test as well. The R.E of schoolchildren were measured using cycloplegic autorefraction. The socialdemographic and information on age, living standard, gender, andeducational level… were recorded in the KAP test.Results: The prevalence of R.E was found to be: 39.35%. Myopia (SE atleast – 0.50D) -38.88%, hyperopia (SE at least + 2D) -0.47%, astigmatism(cylinder at least 0.75D) – 30.4% and anisometropia (SE difference at least1D) – 6%. The prevalence of myopia from primary school children is29.86%, junior high school: 46.11%, senior high school: 43.63%. Theseresults demonstrate a low prevalence of myopia in younger children and thisprevalence gradually increased the older children; the opposite trend wasseen for hyperopia.The prevalence of hyperopia is 0.74% (primary school),0.27% (junior high school), 0.18% (senior high school). This study showsthe myopia among females (41.55%) was found to be higher that amongmales (36.04%). The myopia in the center area (56.67%) was found to behigher than that in the near center (36.93%) and in the peripheral area(38.88%); this prevalence was the lowermost in the suburb. Knowledge ofR.E among the school children were 16.6% (very good), 35.9% (good),34.3% (fair), 11.4% (poor). Attitudes and self care practices associated withR.E of them were lower. The results are the followings: very good (0%),good (1.3%), fair (64.4%), poor (34.4%). About the parents: Knowledge ofR.E was found to be 10% in very good, 34.7% in good, 44% in fair, 11.4%in poor. Attitudes and self care practices associated with R. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TẬT KHÚC XẠ KHẢO SÁT TỶ LỆ TẬT KHÚC XẠ VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ,HÀNH VI CỦA HỌC SINH, CHA MẸ HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN VỀMục đích: Khảo sát tỉ lệ tật khúc xạ của học sinh và các đặc điểm kiến thức,thái độ, hành vi về tật khúc xạ của học sinh, cha mẹ học sinh và giáo viên tạiTP. HCM.Phương pháp: Phương pháp quan sát phân tích, cắt ngang. Từ 3/2005 –12/2007. 2747 học sinh (1332 nam, 1415 nữ) của 20 trường của 6 quậnhuyện đại diện cho 4 vùng dân cư tại TP HCM, có độ tuổi 7- 15 được điềutra về tật khúc xạ với khúc xạ tự động có liệt điều tiết và khảo sát kiến thức-thái độ - hành vi về tật khúc xạ theo cấp lớp, giới tính, địa dư (trung tâm, cậnTT, ven, ngoại thành)…. 1967 cha mẹ học sinh và 752 giáo viên của 2407học sinh trên đồng thời cũng được khảo sát kiến thức- thái độ - hành vi về tậtkhúc xạ theo tuổi, giới, địa dư, mức thu nhập, trình độ…Kết quả: Tỷ lệ tật khúc xạ: Tỷ lệ tật khúc xạ chung 39,35%, cận thị (SE ≤–0,50D) - 38,88%, viễn thị (SE ≥ + 2,0D) - 0,47%, loạn thị (cylinder > 0.75D)l 30,4%. Tỷ lệ bất đồng khúc xạ (SE 2 mắt chênh nhau > 1D) là 6%; SE 2mắt chênh > 3D là 3,64%. Tỷ lệ cận thị theo cấp lớp là 29,86% (cấp 1),46,11%(cấp 2), 43,63% (cấp 3) cho thấy tỷ lệ cận thị tăng dần theo cấp học.Ngược lại, tỷ lệ viễn thị theo cấp lớp: 0,74% (cấp 1), 0,27% (cấp 2), 0,18%(cấp 3). Tỷ lệ cận thị theo giới là 36,04% (nam), 41,55% (nữ). Tỷ lệ cận thịtheo vùng là 56,67% (trung tâm), 36,93% (cận trung tâm), 38,88% (ven) và15,48% (ngoại thành). Đặc điểm kiến thức - thái độ - hành vi: HỌC SINH:2052 HS Tỉ lệ chung về phân loại kiến thức:16,6% tốt, 35,9% khá, 34,3%trung bình, 13,3% yếu.Tỉ lệ chung phân loại thái độ- hành vi:tốt 0%, khá:1,3%, trung bình:64,4%, yếu: 34,4%. CHA MẸ HỌC SINH: khảo sát 1967cha mẹ học sinh 10% có kiến thức tốt, 34,7% khá, 44% trung b ình, 11,4%yếu.Thái độ hành vi: tốt 2,6%, khá: 27%, trung bình: 62%, yếu: 8,3.%.GIÁO VIÊN: khảo sát 752 giáo viên: 23,8% có kiến thức tốt, 43,6% khá,27,4% trung bình, 5,2 % yếu. Thái độ- hành vi: tốt 10,8%, khá: 34%, trungbình: 43,4%, yếu: 11,8%.Kết luận: Tỉ lệ tật khúc xạ ở học sinh khá cao, đến 39,35%. Trong đó hầuhết là cận thị, chiếm 96,5%; tỷ lệ này tương đương với tỷ lệ TKX ở HS cácnước chấu Á như Đài loan, Hồng kong, Singapore nhưng cao hơn ở các tỉnhkhác của Việt nam và một số nước như Chi le, Nepan, Ấn độ. Tỉ lệ cận thịgia tăng theo cấp học. Vùng trung tâm có tỉ lệ cận thị cao hơn so với cácvùng cận trung tâm, ven và ngoại thành. Tỷ lệ cận thị ở nữ cao hơn nam.ABSTRACTPREVALENCE OF REFRACTIVE ERROR AND KNOWLEDGE,ATTITUDES AND SELF CARE PRACTICES ASSOCIATED WITHREFRACTIVE ERROR IN HOCHIMINH CITYLe Thi Thanh Xuyen, Bui Thi Thanh Huong, Phi Duy Tien, Nguyen HoangCan, Tran Huy Hoang, Huynh Chi Nguyen, Nguyen Thi Diem Uyen et al.* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 13 – 25Aim: To study the prevalence of refractive error and KAP associated withR.E of school children, their parents and their teachers in HCMC.Methods: cross - sectional and prospective study from 3/2005 -12/2007.2747 children (1332 males, 1415 females) from 20 primary and secondaryschools, of 6 districts in HCMC, aged 7 -15 years were included for visionscreening and KAP evaluation tests. 1967 of their parents and 752 of theirteachers performed the KAP assessment test as well. The R.E of schoolchildren were measured using cycloplegic autorefraction. The socialdemographic and information on age, living standard, gender, andeducational level… were recorded in the KAP test.Results: The prevalence of R.E was found to be: 39.35%. Myopia (SE atleast – 0.50D) -38.88%, hyperopia (SE at least + 2D) -0.47%, astigmatism(cylinder at least 0.75D) – 30.4% and anisometropia (SE difference at least1D) – 6%. The prevalence of myopia from primary school children is29.86%, junior high school: 46.11%, senior high school: 43.63%. Theseresults demonstrate a low prevalence of myopia in younger children and thisprevalence gradually increased the older children; the opposite trend wasseen for hyperopia.The prevalence of hyperopia is 0.74% (primary school),0.27% (junior high school), 0.18% (senior high school). This study showsthe myopia among females (41.55%) was found to be higher that amongmales (36.04%). The myopia in the center area (56.67%) was found to behigher than that in the near center (36.93%) and in the peripheral area(38.88%); this prevalence was the lowermost in the suburb. Knowledge ofR.E among the school children were 16.6% (very good), 35.9% (good),34.3% (fair), 11.4% (poor). Attitudes and self care practices associated withR.E of them were lower. The results are the followings: very good (0%),good (1.3%), fair (64.4%), poor (34.4%). About the parents: Knowledge ofR.E was found to be 10% in very good, 34.7% in good, 44% in fair, 11.4%in poor. Attitudes and self care practices associated with R. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y học tật về mắtTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 310 0 0
-
8 trang 265 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 208 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
8 trang 207 0 0
-
9 trang 203 0 0