“Tây Tiến” người lính trí thức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.53 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quang Dũng là một trong những nhà thơ chiến sĩ tiêu biểu, đặc biệt thành công khi viết về đề tài người lính trí thức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã. Một trong những bài thơ nổi tiếng viết về người lính là bài thơ Tây Tiến. Cảm hứng chủ đạo trong suốt bài thơ là cảm hứng về nỗi nhớ. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Tây Tiến” người lính trí thức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã“Tây Tiến” người lính trí thức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã.Bài làmQuang Dũng là một trong những nhà thơ chiến sĩ tiêu biểu cuảthời kì kháng chiến chốngPháp.Ông đặc biệt thành công khi viết về đề tài người lính trí thứctiểu tư sản hào hoa, phong nhã.Một trong những bài thơ nổi tiếng viết về người lính là bài thơ TâyTiến. Cảm hứng chủ đạo trongsuốt bài thơ là cảm hứng về nỗi nhớ. Đó là nỗi nhớ khó phai cuảđời người lính Tây Tiến đượckhắc hoạ thành công ở tám câu đầu cuả bài thơ: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!..... mưa xa khơiTây Tiến là 1 trong những bài thơ hay, tiêu biểu cuả Quang Dũng.Nhắc đến nhà thơ, ko aikhông thể ko nhớ đến Tây Tiến. Bởi lẽ nó đã gắn bó 1 thời sâusắc với nhà thơ. Tây Tiến là 1 đơnvị bộ đội thời kháng chiến chống Pháp được thành lập năm 1947làm nhiệm vụ phối hợp với bộđội Lào đánh tiêu hao sinh lực địch ở vùng Thượng Lào, trấn giữ1 vùng rộng lớn ở Tây Bắc nướcta và biên giới Việt Lào. Quang Dũng từng là đại đội trưởng cuảbinh đoàn Tây Tiến nhưng đếnđầu năm 1948 vì yêu cầu nhiệm vụ ông chuyển sang đơn vị khác.Bài thơ đượ sáng tác cuối năm1948 khi nhà thơ đóng quân ở Phù Lưu Chanh_ 1 làng ven bờsông Đáy, nhớ về đơn vị cũ ông đãviết nên bài thơ. Lúc đầu, ông đặt bài thơ là Nhớ Tây Tiến nhưngvề sau đổi lại thành Tây Tiến vìnhà thơ cho rằng chỉ với 2 từ Tây Tiến cũng đủ đã gợi lên nỗinhớ là cảm hứng chủ đạo chứ kocần đến từ nhớLà 1 người lính trẻ hào hoa, lãng mạn ra đi theo tiếng gọi cuả tổquốc, sống và chiến đấu nơi núirừng gian khổ nhưng chất thi sĩ vẫn trào dâng mãnh liệt tronglòng nhà thơ. 1 thời gắn bó sâu đậmvới Tây Tiến, với đồng đội, với núi rừng đã làm cho ông ko khỏibồi hồi, xúc động khi nỗi nhớ vềTây Tiến dâng trào trong kí ức cuả nhà thơ.Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơiCâu thơ như tiếng gọi chân thành , tha thiết xuất phát từ trái timvà tâm hồn người thi sĩ.Bằng cách sử dụng câu cảm thán mở đầu bài thơ, Quang Dũngđã gọi tên cảm hứng chủ đạo cuảbài thơ là nỗi nhớ cồn cào, da diết về núi rừng Tây Bắc. bằng thủpháp nghệ thuật nhân hoá, câuthơ trở nên đẹp diệu kỳ. Sông Mã ko đơn thuần là 1 con sôngmà nó đã trở thành 1 hình ảnhhiện hữu, 1 chứng nhân lịch sử trong suốt cuộc đời người línhTây Tiến với bao nỗi vui_buồn,được_mất. Tây Tiến ko chỉ để gọi tên 1 đơn vị bộ đội mà nó đãtrở thành 1 người bạn tri âm trikỉ để nhà thơ giãi bày tâm sự.Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiCâu thơ thứ 2 với điệp từ nhớ được lặp lại 2 lần đã diễn tả nỗinhớ quay quắt, cồn càođang uà vào tâm trí Quang Dũng. tính từ chơi vơi kết hợp với từnhớ đã khắc sâu được tìnhcảm nhớ nhung da diết cuả nhà thơ và nỗi nhớ đó như 1 cơnthác lũ tràn vào tâm trí nhà thơ đãđẩy ông vào trạng thái bồng bềnh, hư ảo. 2 câu đầu với cáchdùng từ chọn lọc, gợi hình gợi cảmđã mở cưả cho nỗi nhớ trào dâng mãnh liệt trong tâm hồn nhàthơSài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiQuang Dũng đã liệt kê hàng loạt các địa danh như: Sài Khao,Mường Lát, Pha Luông... Đólà địa bàn hoạt động cuả binh đoàn Tây Tiến, những nơi họ điqua và dừng chân trên bước đườnghành quân gian khổ, mệt nhọc. Nói đến Tây Bắc, là nói đến vùngđất có điạ hình hiểm trở, khí hậykhắc nghiệt. Có những đêm dài hành quân người lính Tây Tiếnvất vả đi trong đêm dày đặc sươnggiăng, ko nhìn rõ mặt nhau. “Đoàn quân mỏi” nhưng tinh thần ko“mỏi”. Bởi ý chí quyết tâm ra đivì tổ quốc đã làm cho những trí thức Hà thành yêu nước trở nênkiên cường, bất khuất hơn. QuangDũng đã rất tài tình khi đưa hình ảnh “sương” vào đây để khắchoạ hơn sự khắc nghiệt cuả núirừng Tây Bắc trong những đêm dài lạnh lẽo. Cũng miêu tả về“sương”, Chế Lan Viên cũng đã viếttrong “Tiếng hát con tàu”:“Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủNơi nao qua lòng lại chẳng yêu thươngKhi ta ở chỉ là nơi đất ởKhi ta đi đất đã hoá tâm hồn”Có lẽ thiên nhiên rất gắn bó với người lính Tây Bắc nên nó đã trởthành 1 kí ức khó phaitrong lòng nhà thơ. Thiên nhiên tuy có đẹp nhưng cũng rất hiểmtrở. Có những lúc người lính TâyTiến phải vất vả để trèo lên đỉnh chạm đến mây trời. Quang Dũngđã khéo léo sử dụng từ “thămthẳm” mà ko dùng từ “chót vót” bởi nói “chót vót” người ta còn cóthể cảm nhận và thấy được bềsâu cuả nó nhưng “thăm thẳm” thì khó có ai có thể hình dungđược nó sâu thế nào. Bằng những từláy gợi hình ảnh rất cao như “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heohút”, nhà thơ đã làm cho ngườiđọc cảm nhận được cái hoang sơ, dữ dội cuả núi rừng Tây Bắc.Nhà thơ cũng rất trẻ trung, tinhnghịch khi đưa hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ “ súng ngửi trời” để chota thấy bên cạnh thiên nhiênhiểm trở còn hiện lên hình ảnh người lính với tư thế oai phonglẫm liệt nơi núi rừng hoang vu.Câu thơ sử dụng nhiều thanh trắc đã tạo nên vẻ gân guốc, nhọcnhằn đã nhấn mạnh được cảnhquang thiên nhiên Tây Bắc thật cheo leo, hiểm trở“Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”Điệp từ “ngàn thước” đã mở ra 1 ko gian nhìn từ trên xuống cũngnhư từ dưới lên thật hùngvĩ, giăng mắc. Bên cạnh cái hiểm trở, hoang sơ ta cũng thấyđược vẻ đẹp trữ tình nơi núi rừng:“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”Có những cơn mưa rừng chợt đến đã để lại bao giá rét chongười lính Tây Tiến. Nhưngdưới ngòi bút cuả Quang Dũng, nó trở nên lãng mạn, trữ tìnhhơn. Nhà thơ đã thông minh , sángtạo khi nói đến mưa rừng bằng cụm từ “mưa xa khơi”. Nó gợi lên1 cái gì đó rất kì bí, hoang sơgiưã chốn núi rừng. Câu thơ thứ 8 nhiều thanh bằng như làm dịuđi vẻ dữ dội, hiểm trở cuả núirừng và mở ra 1 bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng đầy lãng mạn.8 câu thơ đầu cuả bài thơ TâyTiến là nhỗi nhớ về núi rừng Tây Bắc, về đồng đội Tây Tiếnnhưng qua những chi tiết đặc tả vềthiên nhiên núi rừng T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Tây Tiến” người lính trí thức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã“Tây Tiến” người lính trí thức tiểu tư sản hào hoa, phong nhã.Bài làmQuang Dũng là một trong những nhà thơ chiến sĩ tiêu biểu cuảthời kì kháng chiến chốngPháp.Ông đặc biệt thành công khi viết về đề tài người lính trí thứctiểu tư sản hào hoa, phong nhã.Một trong những bài thơ nổi tiếng viết về người lính là bài thơ TâyTiến. Cảm hứng chủ đạo trongsuốt bài thơ là cảm hứng về nỗi nhớ. Đó là nỗi nhớ khó phai cuảđời người lính Tây Tiến đượckhắc hoạ thành công ở tám câu đầu cuả bài thơ: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!..... mưa xa khơiTây Tiến là 1 trong những bài thơ hay, tiêu biểu cuả Quang Dũng.Nhắc đến nhà thơ, ko aikhông thể ko nhớ đến Tây Tiến. Bởi lẽ nó đã gắn bó 1 thời sâusắc với nhà thơ. Tây Tiến là 1 đơnvị bộ đội thời kháng chiến chống Pháp được thành lập năm 1947làm nhiệm vụ phối hợp với bộđội Lào đánh tiêu hao sinh lực địch ở vùng Thượng Lào, trấn giữ1 vùng rộng lớn ở Tây Bắc nướcta và biên giới Việt Lào. Quang Dũng từng là đại đội trưởng cuảbinh đoàn Tây Tiến nhưng đếnđầu năm 1948 vì yêu cầu nhiệm vụ ông chuyển sang đơn vị khác.Bài thơ đượ sáng tác cuối năm1948 khi nhà thơ đóng quân ở Phù Lưu Chanh_ 1 làng ven bờsông Đáy, nhớ về đơn vị cũ ông đãviết nên bài thơ. Lúc đầu, ông đặt bài thơ là Nhớ Tây Tiến nhưngvề sau đổi lại thành Tây Tiến vìnhà thơ cho rằng chỉ với 2 từ Tây Tiến cũng đủ đã gợi lên nỗinhớ là cảm hứng chủ đạo chứ kocần đến từ nhớLà 1 người lính trẻ hào hoa, lãng mạn ra đi theo tiếng gọi cuả tổquốc, sống và chiến đấu nơi núirừng gian khổ nhưng chất thi sĩ vẫn trào dâng mãnh liệt tronglòng nhà thơ. 1 thời gắn bó sâu đậmvới Tây Tiến, với đồng đội, với núi rừng đã làm cho ông ko khỏibồi hồi, xúc động khi nỗi nhớ vềTây Tiến dâng trào trong kí ức cuả nhà thơ.Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơiCâu thơ như tiếng gọi chân thành , tha thiết xuất phát từ trái timvà tâm hồn người thi sĩ.Bằng cách sử dụng câu cảm thán mở đầu bài thơ, Quang Dũngđã gọi tên cảm hứng chủ đạo cuảbài thơ là nỗi nhớ cồn cào, da diết về núi rừng Tây Bắc. bằng thủpháp nghệ thuật nhân hoá, câuthơ trở nên đẹp diệu kỳ. Sông Mã ko đơn thuần là 1 con sôngmà nó đã trở thành 1 hình ảnhhiện hữu, 1 chứng nhân lịch sử trong suốt cuộc đời người línhTây Tiến với bao nỗi vui_buồn,được_mất. Tây Tiến ko chỉ để gọi tên 1 đơn vị bộ đội mà nó đãtrở thành 1 người bạn tri âm trikỉ để nhà thơ giãi bày tâm sự.Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiCâu thơ thứ 2 với điệp từ nhớ được lặp lại 2 lần đã diễn tả nỗinhớ quay quắt, cồn càođang uà vào tâm trí Quang Dũng. tính từ chơi vơi kết hợp với từnhớ đã khắc sâu được tìnhcảm nhớ nhung da diết cuả nhà thơ và nỗi nhớ đó như 1 cơnthác lũ tràn vào tâm trí nhà thơ đãđẩy ông vào trạng thái bồng bềnh, hư ảo. 2 câu đầu với cáchdùng từ chọn lọc, gợi hình gợi cảmđã mở cưả cho nỗi nhớ trào dâng mãnh liệt trong tâm hồn nhàthơSài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiQuang Dũng đã liệt kê hàng loạt các địa danh như: Sài Khao,Mường Lát, Pha Luông... Đólà địa bàn hoạt động cuả binh đoàn Tây Tiến, những nơi họ điqua và dừng chân trên bước đườnghành quân gian khổ, mệt nhọc. Nói đến Tây Bắc, là nói đến vùngđất có điạ hình hiểm trở, khí hậykhắc nghiệt. Có những đêm dài hành quân người lính Tây Tiếnvất vả đi trong đêm dày đặc sươnggiăng, ko nhìn rõ mặt nhau. “Đoàn quân mỏi” nhưng tinh thần ko“mỏi”. Bởi ý chí quyết tâm ra đivì tổ quốc đã làm cho những trí thức Hà thành yêu nước trở nênkiên cường, bất khuất hơn. QuangDũng đã rất tài tình khi đưa hình ảnh “sương” vào đây để khắchoạ hơn sự khắc nghiệt cuả núirừng Tây Bắc trong những đêm dài lạnh lẽo. Cũng miêu tả về“sương”, Chế Lan Viên cũng đã viếttrong “Tiếng hát con tàu”:“Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủNơi nao qua lòng lại chẳng yêu thươngKhi ta ở chỉ là nơi đất ởKhi ta đi đất đã hoá tâm hồn”Có lẽ thiên nhiên rất gắn bó với người lính Tây Bắc nên nó đã trởthành 1 kí ức khó phaitrong lòng nhà thơ. Thiên nhiên tuy có đẹp nhưng cũng rất hiểmtrở. Có những lúc người lính TâyTiến phải vất vả để trèo lên đỉnh chạm đến mây trời. Quang Dũngđã khéo léo sử dụng từ “thămthẳm” mà ko dùng từ “chót vót” bởi nói “chót vót” người ta còn cóthể cảm nhận và thấy được bềsâu cuả nó nhưng “thăm thẳm” thì khó có ai có thể hình dungđược nó sâu thế nào. Bằng những từláy gợi hình ảnh rất cao như “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heohút”, nhà thơ đã làm cho ngườiđọc cảm nhận được cái hoang sơ, dữ dội cuả núi rừng Tây Bắc.Nhà thơ cũng rất trẻ trung, tinhnghịch khi đưa hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ “ súng ngửi trời” để chota thấy bên cạnh thiên nhiênhiểm trở còn hiện lên hình ảnh người lính với tư thế oai phonglẫm liệt nơi núi rừng hoang vu.Câu thơ sử dụng nhiều thanh trắc đã tạo nên vẻ gân guốc, nhọcnhằn đã nhấn mạnh được cảnhquang thiên nhiên Tây Bắc thật cheo leo, hiểm trở“Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”Điệp từ “ngàn thước” đã mở ra 1 ko gian nhìn từ trên xuống cũngnhư từ dưới lên thật hùngvĩ, giăng mắc. Bên cạnh cái hiểm trở, hoang sơ ta cũng thấyđược vẻ đẹp trữ tình nơi núi rừng:“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”Có những cơn mưa rừng chợt đến đã để lại bao giá rét chongười lính Tây Tiến. Nhưngdưới ngòi bút cuả Quang Dũng, nó trở nên lãng mạn, trữ tìnhhơn. Nhà thơ đã thông minh , sángtạo khi nói đến mưa rừng bằng cụm từ “mưa xa khơi”. Nó gợi lên1 cái gì đó rất kì bí, hoang sơgiưã chốn núi rừng. Câu thơ thứ 8 nhiều thanh bằng như làm dịuđi vẻ dữ dội, hiểm trở cuả núirừng và mở ra 1 bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng đầy lãng mạn.8 câu thơ đầu cuả bài thơ TâyTiến là nhỗi nhớ về núi rừng Tây Bắc, về đồng đội Tây Tiếnnhưng qua những chi tiết đặc tả vềthiên nhiên núi rừng T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích bài thơ Tây tiến Văn mẫu bậc THPT Ngữ văn lớp 12 Bài văn mẫu hay lớp 12 Hình ảnh người lính trong bài tây Tiến Hình ảnh người lính tri thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 51 0 0 -
Làm sáng tỏ những tư tưởng lớn của Người qua kết thúc bản Tuyên ngôn độc lập
5 trang 39 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
Nghị luận xã hội - Phát biểu suy nghĩ về câu nói của nhà văn Nga nổi tiếng Lép-Tônxtôi
4 trang 27 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2023 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam
6 trang 27 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Võ Thị Sáu, Phú Yên
20 trang 26 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 26 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT An Giang
1 trang 24 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
1 trang 23 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh (Lần 1)
2 trang 23 0 0