Tên dự án: Xây dựng mô hình quản lý rừng đầu nguồn dựa vào cộng đồng dân
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 534.80 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
tộc thiểu số Tây Nguyên - Việt NamĐịa điểm, quy mô vùng dự án: Lưu vực đầu nguồn Suối Dak RTih đổ về sông ĐồngNai, nơi cư trú và canh tác của cộng đồng dân tộc thiểu số M’Nông. Triển khai trên 04 buôncủa 02 xã Dak RTih và Quảng Tân, thuộc huyện Dăk Rlắp, tỉnh Dăk Nông, Việt Nam. Quymô vùng dự án có diện tích 5,790 ha
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tên dự án: Xây dựng mô hình quản lý rừng đầu nguồn dựa vào cộng đồng dânMô tả đề xuất dự án nghiên cứuTên dự án: Xây dựng mô hình quản lý rừng đầu nguồn dựa vào cộng đồng dântộc thiểu số Tây Nguyên - Việt NamĐịa điểm, quy mô vùng dự án: Lưu vực đầu nguồn Suối Dak RTih đổ về sông ĐồngNai, nơi cư trú và canh tác của cộng đồng dân tộc thiểu số M’Nông. Triển khai trên 04 buôncủa 02 xã Dak RTih và Quảng Tân, thuộc huyện Dăk Rlắp, tỉnh Dăk Nông, Việt Nam. Quymô vùng dự án có diện tích 5,790 haCơ quan chủ trì: Bộ môn Quản lý tài nguyên rừng thuộc khoa Nông Lâm, trường Đạihọc Tây Nguyên. - Chủ trì: PGS.TS. Bảo Huy, trưởng bộ môn - Thành viên nòng cốt gồm 12 giảng viên của bộ môn có học vị Tiến sĩ, Thạc sĩ về các chuyên môn về lâm nghiệp xã hội, nông lâm kết hợp, khuyến nông lâm, quản lý lưu vực dựa vào cộng đồng, phát triển cộng đồng, quy hoạch sử dụng đất, GIS.Cơ quan, địa phương tham gia dự án:Dự án được triển khai trên hiện trường và thu hút sự tham gia của các bên liên quan từ cấptỉnh cho đến cộng đồng thôn buôn, điều này tạo ra cơ chế hợp tác cũng như thể chế hoá và lanrộng các kinh nghiệm thành công. - Cấp tỉnh: Sở Tài Nguyên Môi trường và Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Dak Nông - Cấp huyện: Lãnh đạo huyện Dăk RLắp, các phòng Nông nghiệp địa chính, trạm khuyến nông và lâm trường Quảng Tân - Cấp xã: Lãnh đạo của 02 xã Dak RTih và Quảng Tân, ban lâm nghiệp của các xã - Cấp thôn buôn: Lãnh đạo buôn làng, già làng và toàn bộ người dân tộc thiểu số M’Nông của 4 buôn trong 2 xã dự ánThời gian tiến hành dự án: 3 năm, từ 1/1/2005 đến 31/12/20071 Lý do hình thành dự ánVùng núi Tây Nguyên là nơi cư trú của các cộng đồng dân tộc thiểu số, phân bố buôn làngthường theo các lưu vực để canh tác và sử dụng nguồn nước tự nhiên cho sinh hoạt. Tuynhiên trong một vài thập kỹ qua các khu vực này đứng trước nguy cơ phát triển không bềnvững, trong đó có nguyên nhân là quản lý và sử dụng đầu nguồn tại vùng cao chưa hợp lý.Một số vấn đề nổi lên trong thời gian quan liên quan đến quản lý lưu vực ở các cộng đồngvùng cao Tây Nguyên: - Đất đai sử dụng thiếu quy hoạch, đặc biệt là chưa quan tâm đến quy hoạch các lưu vực trong hệ thống phát triển sản xuất. Điều này dẫn đến một số diện tích rừng đầu nguồn ven sông suối bị phá đi để lấy đất canh tác nông nghiệp - Quyền quản lý và kiểm soát các lưu vực đầu nguồn của các cộng đồng dân tộc thiểu số chưa được xem xét để phát huy sự tham gia của cộng đồng trong quản lý đất và nguồn nước - Áp lực của thị trường cây công nghiệp lên vùng cao như trồng cà phê, cao su, trồng rừng nguyên liệu đã tác động đến sự an toàn của các khu vực cần bảo vệ để duy trì nguồn nước. Đặc biệt là sự phát triển cây cà phê, một cây cần nhiều nước tuới trong mùa khô đã làm thay đổi đáng kể sự cân bằng nước vùng cao kể cả dòng chảy mặt cũng như mạch nước ngầm - Thể chế tổ chức để quản lý rừng đầu nguồn chưa được phát triển, trong khi đó các truyền thống quản lý rừng đầu nguồn của các cộng đồng dân tộc thiếu số chưa được đánh giá và phát huy.Những vấn đề trên đã gây ra các tác động đến phát triển bền vững của các cộng đồng vùngcao và ảnh hưởng đến các khu vực dân cư ở hạn nguồn cũng như các cơ sở hạ tầng thuỷ lợi,thuỷ điện. Những tác động hiện tại và tiềm năng là: - Đất đai canh tác vùng cao nhanh chóng xói mòn vì chưa có biện pháp hạn chế dòng chảy mặt - Lũ quét thường xuất hiện trong mùa mưa gây thiệt hại mùa màng và tính mạng của cư dân trong vùng - Chất lượng nguồn nước cho tiêu dùng, sinh hoạt bị ô nhiểm do hệ thống canh tác sử dụng chất hoá học cũng như do rửa trôi đất mặt - Mất cân bằng nguồn nước giưã hai mùa mưa và màu khô ảnh hưởng đến canh tác, tưới tiêu nước - Ảnh hưởng đến hệ thống thuỷ lợi và thuỷ điện bên dưới nguồnVới các lý do đó cần thiết có những chương trình dự án hỗ trợ cộng đồng địa phương vàchính quyền địa phương trong việc nâng cao nhận thức về quản lý đầu nguồn và có nhữngchương trình kế hoạch hành đồng thiết thực, cụ thể cho từng vùng lưu vực để góp phần bảovệ nguồn nước phục vụ cho đời sống của người dân địa phương và đóng góp vào phát triểnbền vững kinh tế, xã hội và môi trường.2 Mục đích dự ánMục đích phát triển (Development Goal)Các vùng đầu nguồn được quản lý bền vững góp phần phát triển bền vững kinh tế, xã hội vàmôi trường vùng caoMục đích dự án (Project Goal)Phát triển mô hình quản lý đầu nguồn dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số góp phần quản lýnguồn nước và cải thiện sử dụng đất rừng vùng dự án.Mục tiêu dự án (Objetcives)Dự án nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể sau: 1. Nâng cao nhận thức và năng lực cho cộng đồng và các bên liên quan trong quản lý các lưu vực đầu nguồn 2. Phát triển phương pháp quy hoạch, giao đất giao rừng và phát triển công nghệ công nghệ có sự tham gia để quản lý rừn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tên dự án: Xây dựng mô hình quản lý rừng đầu nguồn dựa vào cộng đồng dânMô tả đề xuất dự án nghiên cứuTên dự án: Xây dựng mô hình quản lý rừng đầu nguồn dựa vào cộng đồng dântộc thiểu số Tây Nguyên - Việt NamĐịa điểm, quy mô vùng dự án: Lưu vực đầu nguồn Suối Dak RTih đổ về sông ĐồngNai, nơi cư trú và canh tác của cộng đồng dân tộc thiểu số M’Nông. Triển khai trên 04 buôncủa 02 xã Dak RTih và Quảng Tân, thuộc huyện Dăk Rlắp, tỉnh Dăk Nông, Việt Nam. Quymô vùng dự án có diện tích 5,790 haCơ quan chủ trì: Bộ môn Quản lý tài nguyên rừng thuộc khoa Nông Lâm, trường Đạihọc Tây Nguyên. - Chủ trì: PGS.TS. Bảo Huy, trưởng bộ môn - Thành viên nòng cốt gồm 12 giảng viên của bộ môn có học vị Tiến sĩ, Thạc sĩ về các chuyên môn về lâm nghiệp xã hội, nông lâm kết hợp, khuyến nông lâm, quản lý lưu vực dựa vào cộng đồng, phát triển cộng đồng, quy hoạch sử dụng đất, GIS.Cơ quan, địa phương tham gia dự án:Dự án được triển khai trên hiện trường và thu hút sự tham gia của các bên liên quan từ cấptỉnh cho đến cộng đồng thôn buôn, điều này tạo ra cơ chế hợp tác cũng như thể chế hoá và lanrộng các kinh nghiệm thành công. - Cấp tỉnh: Sở Tài Nguyên Môi trường và Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Dak Nông - Cấp huyện: Lãnh đạo huyện Dăk RLắp, các phòng Nông nghiệp địa chính, trạm khuyến nông và lâm trường Quảng Tân - Cấp xã: Lãnh đạo của 02 xã Dak RTih và Quảng Tân, ban lâm nghiệp của các xã - Cấp thôn buôn: Lãnh đạo buôn làng, già làng và toàn bộ người dân tộc thiểu số M’Nông của 4 buôn trong 2 xã dự ánThời gian tiến hành dự án: 3 năm, từ 1/1/2005 đến 31/12/20071 Lý do hình thành dự ánVùng núi Tây Nguyên là nơi cư trú của các cộng đồng dân tộc thiểu số, phân bố buôn làngthường theo các lưu vực để canh tác và sử dụng nguồn nước tự nhiên cho sinh hoạt. Tuynhiên trong một vài thập kỹ qua các khu vực này đứng trước nguy cơ phát triển không bềnvững, trong đó có nguyên nhân là quản lý và sử dụng đầu nguồn tại vùng cao chưa hợp lý.Một số vấn đề nổi lên trong thời gian quan liên quan đến quản lý lưu vực ở các cộng đồngvùng cao Tây Nguyên: - Đất đai sử dụng thiếu quy hoạch, đặc biệt là chưa quan tâm đến quy hoạch các lưu vực trong hệ thống phát triển sản xuất. Điều này dẫn đến một số diện tích rừng đầu nguồn ven sông suối bị phá đi để lấy đất canh tác nông nghiệp - Quyền quản lý và kiểm soát các lưu vực đầu nguồn của các cộng đồng dân tộc thiểu số chưa được xem xét để phát huy sự tham gia của cộng đồng trong quản lý đất và nguồn nước - Áp lực của thị trường cây công nghiệp lên vùng cao như trồng cà phê, cao su, trồng rừng nguyên liệu đã tác động đến sự an toàn của các khu vực cần bảo vệ để duy trì nguồn nước. Đặc biệt là sự phát triển cây cà phê, một cây cần nhiều nước tuới trong mùa khô đã làm thay đổi đáng kể sự cân bằng nước vùng cao kể cả dòng chảy mặt cũng như mạch nước ngầm - Thể chế tổ chức để quản lý rừng đầu nguồn chưa được phát triển, trong khi đó các truyền thống quản lý rừng đầu nguồn của các cộng đồng dân tộc thiếu số chưa được đánh giá và phát huy.Những vấn đề trên đã gây ra các tác động đến phát triển bền vững của các cộng đồng vùngcao và ảnh hưởng đến các khu vực dân cư ở hạn nguồn cũng như các cơ sở hạ tầng thuỷ lợi,thuỷ điện. Những tác động hiện tại và tiềm năng là: - Đất đai canh tác vùng cao nhanh chóng xói mòn vì chưa có biện pháp hạn chế dòng chảy mặt - Lũ quét thường xuất hiện trong mùa mưa gây thiệt hại mùa màng và tính mạng của cư dân trong vùng - Chất lượng nguồn nước cho tiêu dùng, sinh hoạt bị ô nhiểm do hệ thống canh tác sử dụng chất hoá học cũng như do rửa trôi đất mặt - Mất cân bằng nguồn nước giưã hai mùa mưa và màu khô ảnh hưởng đến canh tác, tưới tiêu nước - Ảnh hưởng đến hệ thống thuỷ lợi và thuỷ điện bên dưới nguồnVới các lý do đó cần thiết có những chương trình dự án hỗ trợ cộng đồng địa phương vàchính quyền địa phương trong việc nâng cao nhận thức về quản lý đầu nguồn và có nhữngchương trình kế hoạch hành đồng thiết thực, cụ thể cho từng vùng lưu vực để góp phần bảovệ nguồn nước phục vụ cho đời sống của người dân địa phương và đóng góp vào phát triểnbền vững kinh tế, xã hội và môi trường.2 Mục đích dự ánMục đích phát triển (Development Goal)Các vùng đầu nguồn được quản lý bền vững góp phần phát triển bền vững kinh tế, xã hội vàmôi trường vùng caoMục đích dự án (Project Goal)Phát triển mô hình quản lý đầu nguồn dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số góp phần quản lýnguồn nước và cải thiện sử dụng đất rừng vùng dự án.Mục tiêu dự án (Objetcives)Dự án nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể sau: 1. Nâng cao nhận thức và năng lực cho cộng đồng và các bên liên quan trong quản lý các lưu vực đầu nguồn 2. Phát triển phương pháp quy hoạch, giao đất giao rừng và phát triển công nghệ công nghệ có sự tham gia để quản lý rừn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu rừng bảo vệ tài nguyên rừng bảo vệ sinh thái quy hoạch trồng rừng đa dạng sinh học tài nguyên rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 229 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 179 0 0 -
14 trang 144 0 0
-
Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?
3 trang 99 2 0 -
103 trang 84 0 0
-
70 trang 82 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 79 0 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 76 0 0 -
90 trang 74 0 0
-
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 67 0 0