Danh mục

Tha hóa đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở việt nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 557.51 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo C. Mác, nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa một mặt tạo tiền đề vật chất thiết yếu cho sự phát triển con người, mặt khác cũng dẫn đến sự tha hóa đạo đức con người và xã hội. Hiện tượng tha hóa đạo đức mà C. Mác đề cập đến trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa cũng đang hiện diện ở một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên và người dân Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tha hóa đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở việt namTha hóa đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường...THA HÓA ĐẠO ĐỨC TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾTHỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAMNGUYỄN THỊ THANH HUYỀN *Tóm tắt: Theo C. Mác, nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa một mặt tạotiền đề vật chất thiết yếu cho sự phát triển con người, mặt khác cũng dẫn đếnsự tha hóa đạo đức con người và xã hội. Hiện tượng tha hóa đạo đức mà C. Mácđề cập đến trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa cũng đang hiện diện ởmột bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên và người dân Việt Nam hiện nay.Theo tác giả, biểu hiện của sự tha hóa đó là: quan hệ giữa con người bị thaotúng bởi đồng tiền, chủ nghĩa cá nhân vị kỷ. Kinh tế thị trường có thể lànhmạnh hoặc không lành mạnh. Chỉ kinh tế thị trường không lành mạnh mới dẫnđến sự tha hóa đạo đức nói trên.Từ khóa: Kinh tế thị trường; tha hóa đạo đức; Việt Nam.1. Quan niệm của C. Mác về thahóa đạo đức trong kinh tế thị trườngtư bản chủ nghĩaTrước hết phải khẳng định, trọng tâmnghiên cứu của C. Mác về tha hóa là thahóa kinh tế, mà nền tảng là tha hóa laođộng. Nhưng luận giải của C. Mác vềtha hóa kinh tế cũng liên quan đến thahóa đạo đức. Về điều này, C. Mác đãviết: “Bản thân sự đối lập giữa kinh tếchính trị học và đạo đức chỉ là bề ngoàivà vừa là sự đối lập đồng thời khôngphải là sự đối lập. Kinh tế chính trị họcbiểu hiện những qui luật đạo đức, nhưngchỉ theo cách của nó”(1).Khi nghiên cứu nền kinh tế thị trườngtư bản chủ nghĩa, C. Mác đã chỉ rõ tínhchất hai mặt của nó đối với sự phát triểncon người. Một mặt, nó tạo ra tiền đềvật chất thiết yếu cho sự phát triển conngười, mặt khác, nó cũng dẫn đến sự thahóa đạo đức của con người và xã hội.“Hậu quả đầu tiên của thương mại, mộtmặt, là sự không tin lẫn nhau, và mặtkhác, là việc biện bạch cho sự không tincậy đó, là việc áp dụng những thủ đoạnphi đạo đức để đạt được mục tiêu phiđạo đức”(2).C. Mác cho rằng, phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa là phương thức“phản tự nhiên nhất”. Ý muốn gia tănggiá trị thặng dư bằng mọi phương tiện,cái ý muốn trở thành tất yếu cho sự cạnhtranh đã lật đổ mọi hàng rào che chắn,tất cả trở nên mua được, ở đấy, tiền cómột quyền lực vô hạn, sự sùng bái giátrị được phát huy dưới mọi hình thức, tấtTiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn.(1)C.Mác, Ph.Ăngghen (2000), toàn tập, t.42,Nxb Chính trị quốc gia, tr.191-192.(2)C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), sđd, t.1, tr.753.(*)49Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(84) - 2014cả quan hệ của con người đều tuân theoquyền lợi ích kỷ. “Việc thủ tiêu chế độnô lệ phong kiến đã làm cho “đồng tiềntrở thành sợi dây liên hệ duy nhất giữacon người với nhau”, tiền - tức sự trừutượng đã tha hóa, trống rỗng của sở hữu trở thành kẻ thống trị thế giới. Conngười đã không còn là nô lệ của conngười nữa, mà đã trở thành nô lệ củavật; việc bóp méo những quan hệ củacon người được hoàn thành”(3).Sự sùng bái đồng tiền trong xã hội tưbản chủ nghĩa làm cho nó trở thành cósức mạnh như thần thánh, trở thành lựclượng sáng tạo đích thực, làm con ngườibị tha hóa. “Vậy là tiền biến mỗi lựclượng bản chất ấy thành cái mà lựclượng ấy tự nó vốn không phải là nhưvậy, nghĩa là thành cái đối lập với nó”(4).Trong xã hội tư bản, mọi giới hạn đạođức vốn tốt đẹp trước đây bị đạp đổ vàbị thay thế bằng quan niệm lợi ích trầntrụi, bằng lối sống lạnh lùng, bất chấpchuẩn mực đạo đức vốn có. Chế độ tưhữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuấttrở thành một động lực mạnh mẽ và chiphối rất nhiều hành vi của con người.Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, conngười cá nhân được đề cao, nhưng cũngchính sự tuyệt đối hóa tính cá nhân ấyđã biến họ thành những cá nhân ích kỷ.Tính ích kỷ và đầu óc trục lợi cá nhântrở thành động cơ căn bản chi phối mọihành vi của cá nhân và tập thể. Bản chấtcủa tính ích kỷ ở đây là cá nhân cố làmthiệt hại người khác để thực hiệnnguyện vọng cá nhân của mình, giành50lợi ích cho riêng mình bằng cách hạnchế và ngăn cản lợi ích của người khác.Tính ích kỷ làm cho con người có hànhđộng tham lam, độc ác và nham hiểm.Tính ích kỷ làm cho con người thèmmuốn nhiều hơn nữa. Ph. Ăngghen đãnhận xét rằng: lòng tham lam đê tiện làđộng lực của thời đại văn minh từ ngàyđầu cho đến tận ngày nay, giàu có, giàucó nữa và luôn luôn giàu có thêm, khôngphải sự giàu có của xã hội, mà là sự giàucó của cá nhân riêng rẽ nhỏ nhen kia, đólà mục tiêu duy nhất, quyết định củathời đại văn minh. “Trong cơn gió lốcnày, ở đâu còn cái khả năng trao đổi dựatrên những cơ sở đạo đức? Trong sựbiến động lên xuống không ngừng nàymỗi người đều phải ra sức nắm lấy thờicơ thuận lợi nhất để mua và bán, mỗingười đều phải trở thành kẻ đầu cơ,nghĩa là gặt hái ở một nơi mà y đãkhông gieo trồng, làm giàu trên sự thualỗ của những người khác, tính toán trênsự rủi ro của người khác hoặc lợi dụngcơ hội để kiếm tiền”(5).Trong xã hội cạnh tranh tự do (theonghĩa các cá nhân tìm cách khống chếlẫn nhau, đánh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: