Thắc mắc niệu khoa (3)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.52 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của mở thông bàng quang ra da là nhằm chuyển lưu nước tiểu để giảm áp lực trong bàng quang giúp mau lành đường khâu? Và nếu vậy thì, mình chỉ cần đặt thông niệu đạo cũng làm giảm áp lực trong bàng quang được, không cần mở bàng quang ra da có được không ? - answer: Yeah, but if the indwelling urethral catheter doesn’t work you’ll get trouble. 2. Khi mở bàng quang ra da trong lúc mở sao mình không đưa đầu thông vào đường khâu luôn mà phải tạo lỗ mới? Hay mình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thắc mắc niệu khoa (3) Thắc mắc niệu khoa (3)I- Vỡ bàng quang Xử trí trong vỡ bàng quang là khâu lỗ rách vỡ, sau đó mở thông bàng quang1.ra da.Mục đích của mở thông bàng quang ra da là nhằm chuyển lưu nước tiểu để giảmáp lực trong bàng quang giúp mau lành đường khâu? Và nếu vậy thì, mình chỉ cầnđặt thông niệu đạo cũng làm giảm áp lực trong bàng quang được, không cần mởbàng quang ra da có được không ?- answer: Yeah, but if the indwelling urethral catheter doesn’t work you’ll gettrouble.2. Khi mở bàng quang ra da trong lúc mở sao mình không đưa đầu thông vàođường khâu luôn mà phải tạo lỗ mới? Hay mình sợ như vậy thì khó lành đườngkhâu?- Yeah, you are right.II- Vỡ niệu đạo trước: Tam chứng: ra máu lỗ sáo ngoài bãi đái, bầm tím vùng tầng sinh môn, bí1.tiểu.a// Triệu chứng bí tiểu có phải là do phản xạ để bảo vệ niệu đạo không ? Và nếuvậy thì bao lâu sẽ hết phản xạ này? Còn nếu vẫn kéo dài hết thời gian đó mà bệnhnhân vẫn còn bí tiểu là do nguyên nhân gì khác hở Bố?answer: 6h, after that you have to do cystostomy. UCR có được chỉ định cấp cứu không ?2.- Please read www.ycantho.com Bệnh nhân: Phạm Văn Út, nam, 42t, vào với mình vì ra máu lỗ sáo sau té3.xoạc chân, bầm tím dương vật, không bí đái. Vì sao trường hợp này bệnh nhânkhông có bí đái ? Điều trị trên bệnh nhân này ra sao, có cần mở bàng quang ra dahay không?- No, but indwelling catheter needs to be placed for 1 to 2 weeks (16F) Biến chứng quan trọng của chấn thương niệu đạo là hẹp niệu4.đạo.a// Vậy mình cần theo dõi thời gian trong bao lâu thì tin tưởng là sẽ không có biếnchứng này (trong tài liệu Thầy Sáng là 2 năm, nhưng không hiểu vì sao theo dõitrong 2 năm mà không ngắn hơn hay dài hơn)? Và lịch theo dõi như thế nào? Khitái khám, CLS gì cần làm để kiểm tra?- urethrocystoscopy and dilatation if stenosis recognized. Thời gian thích hợp nhất để mình tái tạo niệu đạo cho bệnh nhân sau chấn5.thương?- before 3 weeks or after 3months.II- Vỡ niệu đạo sau: Thời gian thích hợp để tái tạo niệu đạo sau do chấn th ương gãy xương1.chậu? Vì sao mình chọn thời gian này? (Vì con thấy có tài liệu bảo sau 3 tuần, cótài liệu bảo sau 4-6 tháng cho xương chậu lành)- After 3 months is considered. Mở bàng quang ra da một thời gian lâu như vậy, mình có cần dùng kháng2.sinh dự phòng hay không? Và nếu dùng thì thời gian bao lâu?- Result of urine test could tell.CASE LÂM SÀNG:Bệnh nhân: Nguyễn Văn Nhậm, 46t, nam Cách 2 năm, bệnh nhân chấn thương niệu đạo sau té xoạc chân, được chỉ địnhmở bàng quang ra da. Nay, bệnh nhân nhập viện để được tái tạo niệu đạo. Cận lâm sàng: Phân tích nước tiểu: BC +; Nitrit + Echo: thận (P) ứ nước độ I UCR: thuốc cản quang không thông hết niệu đạo Soi niệu đạo: Đặt máy soi 17F, niệu đạo tầng sinh môn hẹp khít hoàntoànBệnh nhân được phẫu thuật tạo hình niệu đạo: Tê tuỷ sống Nằm tư thế sản khoa Nong thử niệu đạo không được, hẹp niệu đạo TSM Cắt nối tận tận trên thông folley 16F Mở bàng quang ra da Đặt thông niệu đạoKhi xuất viện, BN được dặn tái khám: Rút cystos sau 1 tuần Rút thông niệu đạo sau 3 tuần????Thắc mắc: Mục đích mình đặt thông niệu đạo trong tr ường hợp này là để làm nền cho1.việc khâu nối niệu đạo. Thế thì sao mình không rút sớm mà phải để đến 3 tuần?Hay là mình sợ niệu đạo chưa lành khi rút sẽ gây tổn thương cho niệu đạo? Mànếu để lâu như vậy thì chính thông niệu đạo có cản trở sự lành niệu đạo hay khônghả Bố? (Con đọc có tài liệu bảo rút sau 48h). - Please read www.ycantho.com . 3 week indwelling catheter is acceptedworldwide. Còn mở bàng quang ra da là để tránh gây tắc nghẽn ống thông niệu đạo vì2.nếu chỉ đặt thông niệu đạo mà xảy ra tắc nghẽn thông niệu đạo thì rút cũng khôngđược mà dẫn lưu cũng không được có đúng không ?- Yeah. Mình có thể rút thông niệu đạo sớm còn mở bàng quang ra da thì để lâu cho3.đến khi niệu đạo lành có được không ? Vì mở thông bàng quang ra da cũng là mộthình thức nhằm mục đích tạo sự nghỉ ngơi cho niệu đạo?- You could be right but now the whole world urologists do as I tell. Thời gian để niệu đạo lành khi mình khâu nối?4.- 3 weeks. Trường hợp này mình nong niệu đạo thử không được, còn nếu nong được5.thì mình xử trí gì tiếp theo ?- one or two months after. Trường hợp này do đoạn hẹp ngắn (2,5cm thì mình phải đưa 2 đầu niệu đạo ra ngoài và dùng vạt da bìutạo cầu nối có đúng không ? Nhưng vì sao mình phải chia làm 2 thì mà không tiếnhành cùng một lúc là cắt đoạn hẹp sau đó dùng vạt da khâu nối lại ngay?- You might do it by graft but it costs. Sau 3 tuần bệnh nhân đến để rút thông niệu đạo thì mình sẽ chụp UCR lại7.phải không ? Nếu hẹp nữa thì mình tính sao?- Urethroscopy after one mon ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thắc mắc niệu khoa (3) Thắc mắc niệu khoa (3)I- Vỡ bàng quang Xử trí trong vỡ bàng quang là khâu lỗ rách vỡ, sau đó mở thông bàng quang1.ra da.Mục đích của mở thông bàng quang ra da là nhằm chuyển lưu nước tiểu để giảmáp lực trong bàng quang giúp mau lành đường khâu? Và nếu vậy thì, mình chỉ cầnđặt thông niệu đạo cũng làm giảm áp lực trong bàng quang được, không cần mởbàng quang ra da có được không ?- answer: Yeah, but if the indwelling urethral catheter doesn’t work you’ll gettrouble.2. Khi mở bàng quang ra da trong lúc mở sao mình không đưa đầu thông vàođường khâu luôn mà phải tạo lỗ mới? Hay mình sợ như vậy thì khó lành đườngkhâu?- Yeah, you are right.II- Vỡ niệu đạo trước: Tam chứng: ra máu lỗ sáo ngoài bãi đái, bầm tím vùng tầng sinh môn, bí1.tiểu.a// Triệu chứng bí tiểu có phải là do phản xạ để bảo vệ niệu đạo không ? Và nếuvậy thì bao lâu sẽ hết phản xạ này? Còn nếu vẫn kéo dài hết thời gian đó mà bệnhnhân vẫn còn bí tiểu là do nguyên nhân gì khác hở Bố?answer: 6h, after that you have to do cystostomy. UCR có được chỉ định cấp cứu không ?2.- Please read www.ycantho.com Bệnh nhân: Phạm Văn Út, nam, 42t, vào với mình vì ra máu lỗ sáo sau té3.xoạc chân, bầm tím dương vật, không bí đái. Vì sao trường hợp này bệnh nhânkhông có bí đái ? Điều trị trên bệnh nhân này ra sao, có cần mở bàng quang ra dahay không?- No, but indwelling catheter needs to be placed for 1 to 2 weeks (16F) Biến chứng quan trọng của chấn thương niệu đạo là hẹp niệu4.đạo.a// Vậy mình cần theo dõi thời gian trong bao lâu thì tin tưởng là sẽ không có biếnchứng này (trong tài liệu Thầy Sáng là 2 năm, nhưng không hiểu vì sao theo dõitrong 2 năm mà không ngắn hơn hay dài hơn)? Và lịch theo dõi như thế nào? Khitái khám, CLS gì cần làm để kiểm tra?- urethrocystoscopy and dilatation if stenosis recognized. Thời gian thích hợp nhất để mình tái tạo niệu đạo cho bệnh nhân sau chấn5.thương?- before 3 weeks or after 3months.II- Vỡ niệu đạo sau: Thời gian thích hợp để tái tạo niệu đạo sau do chấn th ương gãy xương1.chậu? Vì sao mình chọn thời gian này? (Vì con thấy có tài liệu bảo sau 3 tuần, cótài liệu bảo sau 4-6 tháng cho xương chậu lành)- After 3 months is considered. Mở bàng quang ra da một thời gian lâu như vậy, mình có cần dùng kháng2.sinh dự phòng hay không? Và nếu dùng thì thời gian bao lâu?- Result of urine test could tell.CASE LÂM SÀNG:Bệnh nhân: Nguyễn Văn Nhậm, 46t, nam Cách 2 năm, bệnh nhân chấn thương niệu đạo sau té xoạc chân, được chỉ địnhmở bàng quang ra da. Nay, bệnh nhân nhập viện để được tái tạo niệu đạo. Cận lâm sàng: Phân tích nước tiểu: BC +; Nitrit + Echo: thận (P) ứ nước độ I UCR: thuốc cản quang không thông hết niệu đạo Soi niệu đạo: Đặt máy soi 17F, niệu đạo tầng sinh môn hẹp khít hoàntoànBệnh nhân được phẫu thuật tạo hình niệu đạo: Tê tuỷ sống Nằm tư thế sản khoa Nong thử niệu đạo không được, hẹp niệu đạo TSM Cắt nối tận tận trên thông folley 16F Mở bàng quang ra da Đặt thông niệu đạoKhi xuất viện, BN được dặn tái khám: Rút cystos sau 1 tuần Rút thông niệu đạo sau 3 tuần????Thắc mắc: Mục đích mình đặt thông niệu đạo trong tr ường hợp này là để làm nền cho1.việc khâu nối niệu đạo. Thế thì sao mình không rút sớm mà phải để đến 3 tuần?Hay là mình sợ niệu đạo chưa lành khi rút sẽ gây tổn thương cho niệu đạo? Mànếu để lâu như vậy thì chính thông niệu đạo có cản trở sự lành niệu đạo hay khônghả Bố? (Con đọc có tài liệu bảo rút sau 48h). - Please read www.ycantho.com . 3 week indwelling catheter is acceptedworldwide. Còn mở bàng quang ra da là để tránh gây tắc nghẽn ống thông niệu đạo vì2.nếu chỉ đặt thông niệu đạo mà xảy ra tắc nghẽn thông niệu đạo thì rút cũng khôngđược mà dẫn lưu cũng không được có đúng không ?- Yeah. Mình có thể rút thông niệu đạo sớm còn mở bàng quang ra da thì để lâu cho3.đến khi niệu đạo lành có được không ? Vì mở thông bàng quang ra da cũng là mộthình thức nhằm mục đích tạo sự nghỉ ngơi cho niệu đạo?- You could be right but now the whole world urologists do as I tell. Thời gian để niệu đạo lành khi mình khâu nối?4.- 3 weeks. Trường hợp này mình nong niệu đạo thử không được, còn nếu nong được5.thì mình xử trí gì tiếp theo ?- one or two months after. Trường hợp này do đoạn hẹp ngắn (2,5cm thì mình phải đưa 2 đầu niệu đạo ra ngoài và dùng vạt da bìutạo cầu nối có đúng không ? Nhưng vì sao mình phải chia làm 2 thì mà không tiếnhành cùng một lúc là cắt đoạn hẹp sau đó dùng vạt da khâu nối lại ngay?- You might do it by graft but it costs. Sau 3 tuần bệnh nhân đến để rút thông niệu đạo thì mình sẽ chụp UCR lại7.phải không ? Nếu hẹp nữa thì mình tính sao?- Urethroscopy after one mon ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 147 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 85 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 79 0 0 -
40 trang 61 0 0
-
39 trang 57 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 54 0 0