Thạch lựu làm thuốc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây lựu còn có tên gọi là tháp lựu, thạch lựu, an thạch lựu, đan nhược, kim bàng, kim tương, tạ lựu... là một loại cây nhỏ, thuộc mộc, cao chừng 2-3m, thân xám có vỏ mỏng, cành mảnh, lá đơn mọc đối, hình thuôn dài, mép nguyên cuống ngắn. Hoa lựu màu đỏ tươi hoặc màu trắng (bạch lựu) mọc riêng lẻ, hoa thường nở về mùa hè. Quả da màu lục, khi chín màu vàng đỏ lốm đốm. Trong quả có 8 ngăn xếp thành hai tầng, tầng trên có 5 ngăn, tầng dưới có 3 ngăn, phân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thạch lựu làm thuốcThạch lựu làm thuốcCây lựu còn có tên gọi là tháp lựu, thạch lựu, anthạch lựu, đan nhược, kim bàng, kim tương, tạ lựu...là một loại cây nhỏ, thuộc mộc, cao chừng 2-3m, thânxám có vỏ mỏng, cành mảnh, lá đơn mọc đối, hìnhthuôn dài, mép nguyên cuống ngắn. Hoa lựu màu đỏtươi hoặc màu trắng (bạch lựu) mọc riêng lẻ, hoathường nở về mùa hè. Quả da màu lục, khi chín màuvàng đỏ lốm đốm. Trong quả có 8 ngăn xếp thành haitầng, tầng trên có 5 ngăn, tầng dưới có 3 ngăn, phâncách nhau bởi một màng mỏng. Hạt rất nhiều, hình 5cạnh, sắc hồng trắng, có vị ngọt, thơm.Cây lựu được trồng ở khắp nơi để làm cảnh và lấyquả ăn. Vỏ quả lựu vị chua, chát, tính ôn, có tác dụnglàm săn ruột, cầm tiêu chảy, ... Theo sách Nam dượcthần hiệu của Tuệ Tĩnh, quả lựu có vị ngọt, chua,chát, tác dụng làm nhuận được họng bị khô, trừ đượclao. Rễ dùng sát trùng rất tốt và trị được huyết lậu. Quả lựu cũng là một vị thuốc.Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh:Bài 1: Chữa nổi mày đay, mẩn ngứa do nhiệt: Vỏ quảlựu tươi, ké đầu ngựa, bèo cái, bồ công anh, thổ phụclinh, hà thủ ô, mỗi loại 12 g xác ve sầu, mã đề, camthảo đất, mỗi thứ 8g. Cho tất cả vào nồi ngâm với750 ml nước trong 15 phút, sắc còn 200 ml, chia 2lần uống trước bữa ăn. Mỗi liệu trình 3-5 ngày.Bài 2: Chữa ho do nhiễm lạnh: Hoa lựu trắng tươi 24bông, đường phèn 15g. Cho tất cả vào nồi ngâm với500 ml nước trong 15 phút, sắc còn 150 ml, chia 2lần uống trước khi đi ngủ. Mỗi liệu trình 7-10 ngày.Bài 3: Hỗ trợ trị viêm tiền liệt tuyến: Hoa lựu tươi30g nấu canh với thịt lợn ăn hàng ngày.Bài 4: Chữa chảy máu cam: Hoa lựu 6g, rửa sạch cho250 ml nước, sắc còn 100 ml, chia 2 lần uống trongngày. Mỗi liệu trình 5-7 ngày.Bài 5: Tẩy giun đũa, giun kim, giun tóc: Vỏ quả lựu15 g; binh lang (hạt cau già) 10g. Sắc sắc 3 lần rồi côlại còn 100ml, thêm đường đủ ngọt (20g). Uống vàobuổi tối trước khi đi ngủ (sau khi ăn 3 giờ), liên tụctrong 3 ngày.Chú ý: Vỏ quả lựu cần sao khô, giã cho dập thànhbột thô rồi mới sắc để rút hết chất thuốc. Hoa lựu nênthu hái khi mới nở, dùng tươi hoặc đem phơi trongbóng râm mát cho khô rồi cho vào lọ đậy kín, cất giữnơi khô ráo để dùng dần. Hoa vỏ quả và vỏ rễ thạchlựu không nên dùng cho người bị táo bón.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thạch lựu làm thuốcThạch lựu làm thuốcCây lựu còn có tên gọi là tháp lựu, thạch lựu, anthạch lựu, đan nhược, kim bàng, kim tương, tạ lựu...là một loại cây nhỏ, thuộc mộc, cao chừng 2-3m, thânxám có vỏ mỏng, cành mảnh, lá đơn mọc đối, hìnhthuôn dài, mép nguyên cuống ngắn. Hoa lựu màu đỏtươi hoặc màu trắng (bạch lựu) mọc riêng lẻ, hoathường nở về mùa hè. Quả da màu lục, khi chín màuvàng đỏ lốm đốm. Trong quả có 8 ngăn xếp thành haitầng, tầng trên có 5 ngăn, tầng dưới có 3 ngăn, phâncách nhau bởi một màng mỏng. Hạt rất nhiều, hình 5cạnh, sắc hồng trắng, có vị ngọt, thơm.Cây lựu được trồng ở khắp nơi để làm cảnh và lấyquả ăn. Vỏ quả lựu vị chua, chát, tính ôn, có tác dụnglàm săn ruột, cầm tiêu chảy, ... Theo sách Nam dượcthần hiệu của Tuệ Tĩnh, quả lựu có vị ngọt, chua,chát, tác dụng làm nhuận được họng bị khô, trừ đượclao. Rễ dùng sát trùng rất tốt và trị được huyết lậu. Quả lựu cũng là một vị thuốc.Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh:Bài 1: Chữa nổi mày đay, mẩn ngứa do nhiệt: Vỏ quảlựu tươi, ké đầu ngựa, bèo cái, bồ công anh, thổ phụclinh, hà thủ ô, mỗi loại 12 g xác ve sầu, mã đề, camthảo đất, mỗi thứ 8g. Cho tất cả vào nồi ngâm với750 ml nước trong 15 phút, sắc còn 200 ml, chia 2lần uống trước bữa ăn. Mỗi liệu trình 3-5 ngày.Bài 2: Chữa ho do nhiễm lạnh: Hoa lựu trắng tươi 24bông, đường phèn 15g. Cho tất cả vào nồi ngâm với500 ml nước trong 15 phút, sắc còn 150 ml, chia 2lần uống trước khi đi ngủ. Mỗi liệu trình 7-10 ngày.Bài 3: Hỗ trợ trị viêm tiền liệt tuyến: Hoa lựu tươi30g nấu canh với thịt lợn ăn hàng ngày.Bài 4: Chữa chảy máu cam: Hoa lựu 6g, rửa sạch cho250 ml nước, sắc còn 100 ml, chia 2 lần uống trongngày. Mỗi liệu trình 5-7 ngày.Bài 5: Tẩy giun đũa, giun kim, giun tóc: Vỏ quả lựu15 g; binh lang (hạt cau già) 10g. Sắc sắc 3 lần rồi côlại còn 100ml, thêm đường đủ ngọt (20g). Uống vàobuổi tối trước khi đi ngủ (sau khi ăn 3 giờ), liên tụctrong 3 ngày.Chú ý: Vỏ quả lựu cần sao khô, giã cho dập thànhbột thô rồi mới sắc để rút hết chất thuốc. Hoa lựu nênthu hái khi mới nở, dùng tươi hoặc đem phơi trongbóng râm mát cho khô rồi cho vào lọ đậy kín, cất giữnơi khô ráo để dùng dần. Hoa vỏ quả và vỏ rễ thạchlựu không nên dùng cho người bị táo bón.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 310 0 0
-
8 trang 265 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 234 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 208 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
8 trang 207 0 0