![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thạch tằm chữa suy nhược thần kinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.15 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gần đây, nhiều người dân ở một số tỉnh miền Trung đổ xô đi tìm cây kim cương (còn có tên là thạch tằm) để bán, với giá khá cao.Cây kim cương (thạch tằm). Vị thuốc hiếm có nguy cơ tuyệt chủng Theo lương y Vũ Quốc Trung (Hội viên Hội Đông y Việt Nam), loài cây mà người dân gọitên “kim cương” và đi tìm về bán đó là cây kim tuyến liên. Nó còn có các tên khác là: lá gấm, lan gấm, sơn tiên. Còn trong y học cổ truyền, loài cây này được gọi là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thạch tằm chữa suy nhược thần kinh Thạch tằm chữa suy nhược thần kinhGần đây, nhiều người dân ở một số tỉnh miềnTrung đổ xô đi tìm cây kim cương (còn có tênlà thạch tằm) để bán, với giá khá cao. Cây kim cương (thạch tằm).Vị thuốc hiếm có nguy cơ tuyệt chủngTheo lương y Vũ Quốc Trung (Hội viên HộiĐông y Việt Nam), loài cây mà người dân gọitên “kim cương” và đi tìm về bán đó là cây kimtuyến liên. Nó còn có các tên khác là: lá gấm,lan gấm, sơn tiên. Còn trong y học cổ truyền,loài cây này được gọi là vị thuốc “thạch tằm”.Đây là loài cây mọc ở các tỉnh Lào Cai, HòaBình, Vĩnh Phúc, một số tỉnh miền Trung vàLâm Đồng… Thường chúng hay mọc trong rừngsâu, trên những khe đá.Các thầy thuốc y học cổ truyền trong nước hầunhư không dùng loại cây thuốc thạch tằm vì nóthuộc loại hiếm ở Việt Nam, trữ lượng mọc rấtít; bên cạnh đó, những năm gần đây, loài câynày bị khai thác rất nhiều để bán qua biên giới,và đến nay chúng có nguy cơ bị tuyệt chủng.Thạch tằm cũng có mọc ở Trung Quốc nhưng rấthiếm.Công dụng trị bệnhLương y Vũ Quốc Trung cho biết, theo Đông y,thạch tằm có vị ngọt, hơi chát, có tính mát, tưâm (bổ phần âm cho cơ thể), an thần, nhuận phế(mát phổi), mát máu, sinh tân dịch (giúp cơ thểcó nhiều nước), tiêu viêm. Đông y dùng thạchtằm trong chữa trị các bệnh như: lao phổi, khạcra máu, suy nhược thần kinh, mất ngủ, chán ăn,đau dạ dày, viêm phế quản, ho…Có hai bài thuốc thường dùng trong đó có vịthuốc thạch tằm. Bài thứ nhất dùng chữa suynhược thần kinh, ăn uống kém, khạc ra máu gồmcác vị thuốc: thạch tằm, huyền sâm, mạch môn,ngưu tất, thảo quyết minh (sao), hoài sơn – mỗivị cùng 20g, đem sắc để uống. Bài thuốc thứ haidùng để chữa viêm phế quản, ho, gồm các vịthuốc: thạch tằm, thạch hộc, ngọc trúc, bách bộ(mỗi vị cùng 20g) đem sắc uống.Còn theo lương y Phạm Như Tá, các thầy thuốccổ truyền ở Đài Loan, Trung Quốc dùng câythạch tằm làm vị thuốc chữa một số bệnh như:viêm phế quản, trị ho, giúp lưu thông khí huyết,đau lưng, đau họng, bổ máu, chữa nóng phổi,nóng gan… Ngoài ra, tại Nhật, một số thầythuốc còn dùng loài cây này làm vị thuốc chữabệnh ở nam giới (như xuất tinh sớm, di tinh), vàchữa một số bệnh khác.Qua tham khảo nhiều thầy thuốc y học cổtruyền, tất cả các thầy thuốc đều cho biết giốngnhau, đó là Đông y trong nước gần như khôngdùng vị thuốc thạch tằm, vì nguồn cung rấthiếm. Một số thầy thuốc thì chưa hề biết rõ vềloài cây này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thạch tằm chữa suy nhược thần kinh Thạch tằm chữa suy nhược thần kinhGần đây, nhiều người dân ở một số tỉnh miềnTrung đổ xô đi tìm cây kim cương (còn có tênlà thạch tằm) để bán, với giá khá cao. Cây kim cương (thạch tằm).Vị thuốc hiếm có nguy cơ tuyệt chủngTheo lương y Vũ Quốc Trung (Hội viên HộiĐông y Việt Nam), loài cây mà người dân gọitên “kim cương” và đi tìm về bán đó là cây kimtuyến liên. Nó còn có các tên khác là: lá gấm,lan gấm, sơn tiên. Còn trong y học cổ truyền,loài cây này được gọi là vị thuốc “thạch tằm”.Đây là loài cây mọc ở các tỉnh Lào Cai, HòaBình, Vĩnh Phúc, một số tỉnh miền Trung vàLâm Đồng… Thường chúng hay mọc trong rừngsâu, trên những khe đá.Các thầy thuốc y học cổ truyền trong nước hầunhư không dùng loại cây thuốc thạch tằm vì nóthuộc loại hiếm ở Việt Nam, trữ lượng mọc rấtít; bên cạnh đó, những năm gần đây, loài câynày bị khai thác rất nhiều để bán qua biên giới,và đến nay chúng có nguy cơ bị tuyệt chủng.Thạch tằm cũng có mọc ở Trung Quốc nhưng rấthiếm.Công dụng trị bệnhLương y Vũ Quốc Trung cho biết, theo Đông y,thạch tằm có vị ngọt, hơi chát, có tính mát, tưâm (bổ phần âm cho cơ thể), an thần, nhuận phế(mát phổi), mát máu, sinh tân dịch (giúp cơ thểcó nhiều nước), tiêu viêm. Đông y dùng thạchtằm trong chữa trị các bệnh như: lao phổi, khạcra máu, suy nhược thần kinh, mất ngủ, chán ăn,đau dạ dày, viêm phế quản, ho…Có hai bài thuốc thường dùng trong đó có vịthuốc thạch tằm. Bài thứ nhất dùng chữa suynhược thần kinh, ăn uống kém, khạc ra máu gồmcác vị thuốc: thạch tằm, huyền sâm, mạch môn,ngưu tất, thảo quyết minh (sao), hoài sơn – mỗivị cùng 20g, đem sắc để uống. Bài thuốc thứ haidùng để chữa viêm phế quản, ho, gồm các vịthuốc: thạch tằm, thạch hộc, ngọc trúc, bách bộ(mỗi vị cùng 20g) đem sắc uống.Còn theo lương y Phạm Như Tá, các thầy thuốccổ truyền ở Đài Loan, Trung Quốc dùng câythạch tằm làm vị thuốc chữa một số bệnh như:viêm phế quản, trị ho, giúp lưu thông khí huyết,đau lưng, đau họng, bổ máu, chữa nóng phổi,nóng gan… Ngoài ra, tại Nhật, một số thầythuốc còn dùng loài cây này làm vị thuốc chữabệnh ở nam giới (như xuất tinh sớm, di tinh), vàchữa một số bệnh khác.Qua tham khảo nhiều thầy thuốc y học cổtruyền, tất cả các thầy thuốc đều cho biết giốngnhau, đó là Đông y trong nước gần như khôngdùng vị thuốc thạch tằm, vì nguồn cung rấthiếm. Một số thầy thuốc thì chưa hề biết rõ vềloài cây này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y học y học dân tộc y học phổ thông nghiên cứu y học y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 260 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 233 0 0 -
13 trang 215 0 0
-
8 trang 213 0 0