Danh mục

Thách thức đối với dịch vụ “taxi truyền thống” trong cuộc cải cách công nghệ 4.0

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 515.20 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài phân tích cả định lượng và định tính thực trạng hoạt động của thị trường vận tải taxi truyền thống trước, trong và sau cuộc cách mạng công nghệ 4.0, với đại diện là Vinasun Group và Mailinh Group, nắm giữ 79% tổng thị phần vận tải taxi (tính đến cuối năm 2014, trước khi taxi công nghệ bước chân vào Việt Nam). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức đối với dịch vụ “taxi truyền thống” trong cuộc cải cách công nghệ 4.0TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DỊCH VỤ “TAXI TRUYỀN THỐNG” TRONG CUỘC CẢI CÁCH CÔNG NGHỆ 4.0 ThS. Phạm Ngọc Thuỷ, ThS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt, ThS.Phan Thị Ngọc Hà Khoa: Kinh tế và Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hải Phòng TÓM TẮT “Thách thức đối với dịch vụ taxi truyền thống trong công cuộc cải cách công nghệ4.0” tập trung vào việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của dịch vụ vận tải taxitruyền thống trước làn sóng dịch vụ taxi công nghệ, mà điển hình là taxi Uber và Grap. Đề tàiphân tích cả định lượng và định tính thực trạng hoạt động của thị trường vận tải taxi truyềnthống trước, trong và sau cuộc cách mạng công nghệ 4.0, với đại diện là Vinasun Group vàMailinh Group, nắm giữ 79% tổng thị phần vận tải taxi (tính đến cuối năm 2014, trước khitaxi công nghệ bước chân vào Việt Nam). Từ đó, nhóm tác giả đề xuất một số biện pháp đốivới các hãng taxi truyền thống để hoàn thiện dịch vụ trước cơn sóng công nghệ, với mục tiêuhướng tới chất lượng dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Từ khoá: Taxi truyền thống, Taxi công nghệ, Cuộc cải cách công nghệ 4.0 1. MỞ ĐẦU Trong thời gian vừa qua, khi các phương tiện thông tin đại chúng đưa một loạt tin liênquan về việc tài xế của hãng taxi Vinasun dán khẩu hiệu gắn lên xe phản đối hoạt động củaUber và Grab, cùng việc một số hãng taxi lớn trong ngành dịch vụ taxi truyền thống kiện trựctiếp lên Bộ Giao thông vận tải về loại hình vận tải này khi cho rằng đang có sự cạnh tranhkhông lành mạnh và có sự phân biệt đối xử khi mà loại hình dịch vụ vận tải này không phảituân thủ những điều kiện kinh doanh như các hãng taxi truyền thống. Điều này đã làm dấy lênnhững ý kiến trái chiều về cuộc chiến của hai loại hình vận tải này. Có thể thấy, taxi truyềnthống đang phải đối mặt với rất nhiều bất lợi khi làn sóng công nghệ trong vận tải đang pháttriển ngày một mạnh mẽ tại Việt Nam. Trước thực trạng đó, có những biện pháp hay hướng đinào cho taxi truyền thống đang là một vấn đề mà không chỉ những người đứng đầu các đơn vịkinh doanh mà được cả xã hội - những người đang ngày ngày trực tiếp sử dụng dịch vụ nàyrất quan tâm. 2. NỘI DUNG 2.1. Thực trạng hoạt động taxi Việt Nam trong những n m gần đây Căn cứ theo điều 3, điều 13 và điều 17, Nghị định 86/2014/NĐ-CP quy định: “Xetaxi là loại xe ôtô có sức chứa từ 09 (chín) chỗ ngồi trở xuống (kể cả người lái xe) được thiếtkế để chở người. Hành trình và lịch trình theo yêu cầu của hành khách; cước tính theo đồnghồ tính tiền căn cứ vào ki lô mét xe lăn bánh, thời gian chờ đợi. Có hộp đèn với chữ “TAXI”gắn trên nóc xe; hộp đèn phải được bật sáng khi xe không có khách và tắt khi trên xe cókhách. Xe taxi phải có sức chứa từ 09 chỗ ngồi trở xuống (kể cả người lái xe).Trên xe có gắnđồng hồ tính tiền theo ki lô mét lăn bánh và thời gian chờ đợi, được cơ quan có thẩm quyềnvề đo lường kiểm định và kẹp chì; có đăng ký một mầu sơn thống nhất, biểu trưng (logo) củadoanh nghiệp hoặc hợp tác xã, số điện thoại giao dịch. Ngoài ra, Doanh nghiệp phải có trungtâm điều hành, đăng ký tần số liên lạc và có thiết bị liên lạc giữa trung tâm với các xe”. Nhìn chung, 26% người chọn taxi là phương tiện công cộng phổ biến thứ 2 sau xebuýt. Ba năm trước, vào năm 2014, dịch vụ vận tải taxi tại Việt Nam vẫn là cuộc chơi riêngcủa các doanh nghiệp lớn trong ngành với hàng chục năm kinh nghiệm như: taxi Mai Linh(1993), taxi Vinasun (2003)... Hai hãng taxi lớn nhất trên thị trường là Vinasun và Mai Linh.Trong khi Vinasun được sử dụng nhiều hơn ở thành phố Hồ Chí Minh (38% tổng thị phần) thìở Hà Nội, Mai Linh là hãng taxi phổ biến và có nhiều thị phần nhất (46% tổng thị phần). Thịphần vận tải taxi chủ yếu nằm trong tay 2 hãng lớn này với số lượng xe vượt trội. Thời điểmnày khi chưa có taxi công nghệ, các hãng taxi đều cạnh tranh không quá gay gắt, kinh doanh“dễ thở” và tăng trưởng ổn định. 678 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Hình 1. Thống kê các hãng taxi được ưa chuộng khi Grab và Uber bắt đầu xuất hiện Khác Thanh Hung Thu do Ba Sao Thang Long Confort-Savico TP HCM Saigon Air Taxi dầu khí Hà Nội Hoang Long Uber Vinataxi Mai Linh Vinasun 0% 10% 20% 30% 40% 50% (Nguồn: https://CafeF.vn) Bắt đầu năm 2014, khi có sự gia nhập của taxi công nghệ, làm cho thị trường taxi trởnên “chật chội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: