Thách thức đối với giám đốc tài chính trong lĩnh vực khách sạn thời kỳ Công nghiệp 4.0
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 451.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thách thức đối với giám đốc tài chính trong lĩnh vực khách sạn thời kỳ Công nghiệp 4.0" trên cơ sở phân tích những thay đổi trong tài chính doanh nghiệp nói chung trước bối cảnh công nghệ 4.0, từ đó tổng hợp những thay đổi đối với ngành quản trị khách sạn trước yêu cầu của công nghệ số hóa và đưa ra các gợi ý đối với các giám đốc tài chính nhằm đáp ứng với cả hai thay đổi nói trên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức đối với giám đốc tài chính trong lĩnh vực khách sạn thời kỳ Công nghiệp 4.0 THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC KHÁCH SẠN THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP 4.0 TS. Nguyễn Thúy Anh Trường Đại học Ngoại thươngTÓM TẮT Bài viết trên cơ sở phân tích những thay đổi trong tài chính doanh nghiệp nói chung trướcbối cảnh công nghệ 4.0, từ đó tổng hợp những thay đổi đối với ngành quản trị khách sạn trước yêucầu của công nghệ số hóa và đưa ra các gợi ý đối với các giám đốc tài chính nhằm đáp ứng với cảhai thay đổi nói trên. Các gợi ý chính bao gồm việc tăng cường trang bị kỹ năng phân tích và xử lýthông tin, tăng cường kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin và nghiên cứu các thang đo hiệu quảdoanh nghiệp trong bối cảnh mới.Từ khóa: Quản trị khách sạn, quản trị tài chính, giám đốc tài chính, công nghiệp 4.01. ĐẶT VẤN ĐỀ Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hay còn gọi là Cách mạng công nghiệp 4.0 với nền tảngcông nghệ là dữ liệu lớn, điện toán đám mây và kết nối Internet toàn diện đang trở thành mối quantâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệpViệt Nam cũng như các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực quản trị khách sạn cũng không nằmngoài xu thế này. Giám đốc tài chính, với vai trò là người hoạch định, triển khai các quyết định tàichính trong doanh nghiệp như huy động vốn, đầu tư vốn, quản trị doanh thu, dòng tiền… trongkhách sạn cũng cần nhận thức được những thách thức đặt ra trước những thay đổi của bối cảnh mới,từ đó có những giải pháp để khẳng định vai trò trụ cột của mình trong doanh nghiệp, hỗ trợ tích cựccho ban lãnh đạo khách sạn thực hiện cũng chuyển biến tích cực nhằm thích nghi và tạo ra nhữnggiá trị mới trong thời đại công nghệ 4.0. Do vậy, bài viết trên cơ sở tổng hợp những thay đổi về tàichính doanh nghiệp nói chung, đề cập đến những thách thức của ngành quản trị khách sạn trong nềncông nghiệp số hóa từ đó đề xuất một số gợi ý cho các giám dốc tài chính nhằm thực hiện tốt sứmệnh của mình trong các doanh nghiệp nói chung và trong ngành quản trị khách sạn nói riêng.2. NHỮNG THAY ĐỔI VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNHCÔNG NGHIỆP 4.02.1. Sự phát triển của tài sản vô hình trong doanh nghiệp Xu hướng số hóa và toàn cầu hóa dự kiến sẽ làm thay đổi mô hình kinh doanh hiện tại củacác doanh nghiệp, trong đó, điểm nổi bật là các tài sản vô hình như thương hiệu, quan hệ kháchhàng, quyền sở hữu chứ không phải các tài sản vật chất hữu hình trước đây. Báo cáo về giá trị củadoanh nghiệp S&P 500 đã cho thấy, các nguồn lực vô hình này chiếm tới 80% giá trị định giá củadoanh nghiệp trong khi tỷ lệ này năm 1975 chỉ là 20% (Ocean Tomo, 2015) (Hình 1). GE một tậpđoàn hàng đầu của Mỹ đã cho rằng, các công ty hiện nay tạo ra nhiều giá trị nhất không phải là cáccông ty nắm giữ các tài sản vật chất hay tài sản tài chính. Thay vào đó, là các công ty kiểm soát cáctài sản vô hình như quyền sở hữu trí tuệ đối với các phần mềm, các phát minh, sáng chế, nguồn lựckhách hàng dựa trên dữ liệu của người mua, các thông tin về giao dịch khách hàng, nguồn nhân lựctrên cơ sở các tài năng và mạng lưới đồng sáng tạo. Do đó, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần điều chỉnh mô hình kinh doanh hiện tại của mìnhhoặc xây dựng các mô hình mới. Các doanh nghiệp cần xây dựng và phát triển các tài sản vô hìnhnhằm đạt được các mục tiêu chiến lược của mình. Tuy vậy, việc định giá tài sản vô hình chính xáclại là thách thức rất lớn trong tài chính doanh nghiệp.2.2. Tài sản cố định sẽ giảm đi nhưng có hiệu suất sử dụng cao hơn Fortune gọi môi trường kinh tế trong nền công nghiệp 4.0 là nền kinh tế không biên giới khisức lao động, thông tin và tiền di chuyển dễ dàng, với chi phí thấp và nhanh chóng trên phạm vitoàn cầu. Một số học giả khác gọi là nền kinh tế chia sẻ hay hợp tác khi con người có thể tận dụngcác nguồn lực từ người khách thông qua việc sử dụng hoặc thuê các tài sản còn thừa công suất thayvì đi mua mới. Nhiều công ty sẽ tạo ra các giá trị cao hơn từ mức đầu tư vào tài sản cố định ít hơn,ví dụ như Uber, Apple. Apple thuê ngoài toàn bộ server cần thiết để host các dịch vụ Icloud và chỉ 386trả cho nhu cầu của mình cũng như sử dụng bên thứ 3 để sản xuất và tiến hành các hoạt động cungứng toàn cầu. Mc Kinsey gọi khu vực này là khu vực ―tài sản ít mà nhiều ý tưởng‖ có thể tạo ra31% lợi nhuận của các công ty ở phương Tây, so với mức 17% trong năm 1999 (Mc Kinsey GlobalInstitute, 2015). 100% 90% 17% 32% 80% 70% 68% 60% 80% 87% 50% Tài sản vô hình 40% 83% Tài sản hữu hình 68% 30% 20% 32% 10% 20% 13% 0% 1 2 3 4 5 Hình 1: Tỷ trọng giá trị tài sản doanh nghiệp thuộc S&P 500 (Mốc 1 tương ứng năm 1975, 2: 1985; 3: 1995; 4:2005; 5:2015) Nguồn: Ocean Tomo, 20152.3. Các tiêu chí đánh giá sự thành công của doanh nghiệp thay đổi Căn cứ vào một cuộc khảo sát của Oracle (CGMA, 2015) đối với 774 người tại 34 quốc giakhác nhau, trong đó hầu hết là các cá nhân đều nắm giữ các vai trò tài chính trong các doanhnghiệp, về mức độ quan trọng của các yếu tố q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức đối với giám đốc tài chính trong lĩnh vực khách sạn thời kỳ Công nghiệp 4.0 THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH TRONG LĨNH VỰC KHÁCH SẠN THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP 4.0 TS. Nguyễn Thúy Anh Trường Đại học Ngoại thươngTÓM TẮT Bài viết trên cơ sở phân tích những thay đổi trong tài chính doanh nghiệp nói chung trướcbối cảnh công nghệ 4.0, từ đó tổng hợp những thay đổi đối với ngành quản trị khách sạn trước yêucầu của công nghệ số hóa và đưa ra các gợi ý đối với các giám đốc tài chính nhằm đáp ứng với cảhai thay đổi nói trên. Các gợi ý chính bao gồm việc tăng cường trang bị kỹ năng phân tích và xử lýthông tin, tăng cường kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin và nghiên cứu các thang đo hiệu quảdoanh nghiệp trong bối cảnh mới.Từ khóa: Quản trị khách sạn, quản trị tài chính, giám đốc tài chính, công nghiệp 4.01. ĐẶT VẤN ĐỀ Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hay còn gọi là Cách mạng công nghiệp 4.0 với nền tảngcông nghệ là dữ liệu lớn, điện toán đám mây và kết nối Internet toàn diện đang trở thành mối quantâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệpViệt Nam cũng như các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực quản trị khách sạn cũng không nằmngoài xu thế này. Giám đốc tài chính, với vai trò là người hoạch định, triển khai các quyết định tàichính trong doanh nghiệp như huy động vốn, đầu tư vốn, quản trị doanh thu, dòng tiền… trongkhách sạn cũng cần nhận thức được những thách thức đặt ra trước những thay đổi của bối cảnh mới,từ đó có những giải pháp để khẳng định vai trò trụ cột của mình trong doanh nghiệp, hỗ trợ tích cựccho ban lãnh đạo khách sạn thực hiện cũng chuyển biến tích cực nhằm thích nghi và tạo ra nhữnggiá trị mới trong thời đại công nghệ 4.0. Do vậy, bài viết trên cơ sở tổng hợp những thay đổi về tàichính doanh nghiệp nói chung, đề cập đến những thách thức của ngành quản trị khách sạn trong nềncông nghiệp số hóa từ đó đề xuất một số gợi ý cho các giám dốc tài chính nhằm thực hiện tốt sứmệnh của mình trong các doanh nghiệp nói chung và trong ngành quản trị khách sạn nói riêng.2. NHỮNG THAY ĐỔI VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNHCÔNG NGHIỆP 4.02.1. Sự phát triển của tài sản vô hình trong doanh nghiệp Xu hướng số hóa và toàn cầu hóa dự kiến sẽ làm thay đổi mô hình kinh doanh hiện tại củacác doanh nghiệp, trong đó, điểm nổi bật là các tài sản vô hình như thương hiệu, quan hệ kháchhàng, quyền sở hữu chứ không phải các tài sản vật chất hữu hình trước đây. Báo cáo về giá trị củadoanh nghiệp S&P 500 đã cho thấy, các nguồn lực vô hình này chiếm tới 80% giá trị định giá củadoanh nghiệp trong khi tỷ lệ này năm 1975 chỉ là 20% (Ocean Tomo, 2015) (Hình 1). GE một tậpđoàn hàng đầu của Mỹ đã cho rằng, các công ty hiện nay tạo ra nhiều giá trị nhất không phải là cáccông ty nắm giữ các tài sản vật chất hay tài sản tài chính. Thay vào đó, là các công ty kiểm soát cáctài sản vô hình như quyền sở hữu trí tuệ đối với các phần mềm, các phát minh, sáng chế, nguồn lựckhách hàng dựa trên dữ liệu của người mua, các thông tin về giao dịch khách hàng, nguồn nhân lựctrên cơ sở các tài năng và mạng lưới đồng sáng tạo. Do đó, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần điều chỉnh mô hình kinh doanh hiện tại của mìnhhoặc xây dựng các mô hình mới. Các doanh nghiệp cần xây dựng và phát triển các tài sản vô hìnhnhằm đạt được các mục tiêu chiến lược của mình. Tuy vậy, việc định giá tài sản vô hình chính xáclại là thách thức rất lớn trong tài chính doanh nghiệp.2.2. Tài sản cố định sẽ giảm đi nhưng có hiệu suất sử dụng cao hơn Fortune gọi môi trường kinh tế trong nền công nghiệp 4.0 là nền kinh tế không biên giới khisức lao động, thông tin và tiền di chuyển dễ dàng, với chi phí thấp và nhanh chóng trên phạm vitoàn cầu. Một số học giả khác gọi là nền kinh tế chia sẻ hay hợp tác khi con người có thể tận dụngcác nguồn lực từ người khách thông qua việc sử dụng hoặc thuê các tài sản còn thừa công suất thayvì đi mua mới. Nhiều công ty sẽ tạo ra các giá trị cao hơn từ mức đầu tư vào tài sản cố định ít hơn,ví dụ như Uber, Apple. Apple thuê ngoài toàn bộ server cần thiết để host các dịch vụ Icloud và chỉ 386trả cho nhu cầu của mình cũng như sử dụng bên thứ 3 để sản xuất và tiến hành các hoạt động cungứng toàn cầu. Mc Kinsey gọi khu vực này là khu vực ―tài sản ít mà nhiều ý tưởng‖ có thể tạo ra31% lợi nhuận của các công ty ở phương Tây, so với mức 17% trong năm 1999 (Mc Kinsey GlobalInstitute, 2015). 100% 90% 17% 32% 80% 70% 68% 60% 80% 87% 50% Tài sản vô hình 40% 83% Tài sản hữu hình 68% 30% 20% 32% 10% 20% 13% 0% 1 2 3 4 5 Hình 1: Tỷ trọng giá trị tài sản doanh nghiệp thuộc S&P 500 (Mốc 1 tương ứng năm 1975, 2: 1985; 3: 1995; 4:2005; 5:2015) Nguồn: Ocean Tomo, 20152.3. Các tiêu chí đánh giá sự thành công của doanh nghiệp thay đổi Căn cứ vào một cuộc khảo sát của Oracle (CGMA, 2015) đối với 774 người tại 34 quốc giakhác nhau, trong đó hầu hết là các cá nhân đều nắm giữ các vai trò tài chính trong các doanhnghiệp, về mức độ quan trọng của các yếu tố q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Cách mạng công nghiệp 4.0 Giám đốc tài chính Quản trị khách sạn Quản trị tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
41 trang 480 0 0
-
18 trang 457 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 414 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 288 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 207 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 204 0 0 -
6 trang 204 0 0