Thách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 408.32 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra những tác động đa chiều lên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực quản trị nhà nước trên cả hai phương diện thời cơ và thách thức. Bài viết nhận diện những thách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng này, từ đó đưa ra một số gợi mở đối với Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư6CHUYÊN MỤCTRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - XÃ HỘI HỌC THÁCH THỨC ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC TỪ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ LÊ QUANG HÒA*Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra những tác động đa chiềulên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực quản trị nhànước trên cả hai phương diện thời cơ và thách thức. Bài viết nhận diện nhữngthách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng này, từ đó đưa ra mộtsố gợi mở đối với Việt Nam hiện nay.Từ khóa: thách thức, quản trị nhà nước, cách mạng công nghiệp lần thứ tưNhận bài ngày: 17/3/2020; đưa vào biên tập: 15/6/2020; phản biện: 21/6/2020;duyệt đăng: 20/8/20201. DẪN NHẬP phép các chính phủ tăng cường sứcCuộc cách mạng công nghiệp lần thứ mạnh công nghệ của mình trong quảntư (cách mạng công nghiệp 4.0) được lý, kiểm soát người dân thông qua cácđặc trưng bởi cách mạng hóa thế giới hệ thống giám sát, kiểm soát bằng cơvật lý, kỹ thuật số và sinh học. Đồng sở hạ tầng kỹ thuật số. Trong kỷthời, sự ra đời của các công nghệ mới nguyên kỹ thuật số, một mặt cáchcho phép người dân bày tỏ ý kiến của mạng công nghiệp 4.0 mang đến cơmình thông qua các mạng xã hội hội nâng cấp hoạt động của nhiều(facebook, zalo, whatsapp, twitter…) chính phủ, nhưng mặt khác cũngvà các nền tảng trực tuyến khác đòi mang đến những cơn ác mộng khóhỏi các chính phủ phải nâng cao trách lường về mặt quản trị nhà nước.nhiệm xã hội của mình. Bên cạnh đó, Paunova (2016: 12-15) cũng khẳngSchwab (2016) lập luận rằng, sự ra định, do cuộc cách mạng công nghiệpđời của các công nghệ hiện đại cho 4.0, các chính phủ ngày càng phải chịu áp lực lớn để tái cấu trúc và sắp xếp lại các biện pháp ứng phó đối với* Viện Chính trị học, Học viện Chính trị các cam kết công khai và hoạch địnhQuốc gia Hồ Chí Minh. chính sách. Lập luận của các tác giảLÊ QUANG HÒA – THÁCH THỨC ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC… 7được đặt ra trên quan điểm: chức truyền thống, hành chính máy móc,năng ban hành và thực thi chính sách thứ bậc từ trên xuống, từ đó mất đà,của chính phủ chậm nhưng chắc chắn không theo kịp với những biến đổi củatrước đây bị xuống hạng do sự cạnh xã hội dưới tác động của cách mạngtranh mới trong phân phối lại và phân công nghệ mới. Do đó, những thay đổicấp quyền lực được kích hoạt bởi các nhanh chóng từ cách mạng côngcông nghệ mới. Quá trình chính sách nghiệp 4.0 đang yêu cầu quan chức,của các chính phủ tỏ ra chậm chạp và các chính phủ phải nhạy bén và sángxơ cứng trước những biến đổi vô tạo nắm lấy các công nghệ mới.cùng nhanh chóng của xã hội dưới tác Theo quan sát của Prisecaru (2016:động của cuộc cách mạng công 57-62), khu vực tư nhân đã thực hiệnnghiệp 4.0 (kết nối vạn vật (IOT), dữ các sáng kiến để chào đón các côngliệu lớn (Big Data), trí tuệ nhân tạo nghệ mới. Do đó, sự hợp tác của các(AI)...). chính phủ, doanh nghiệp, xã hội côngNhìn chung, hầu hết các học giả đều dân và các cơ quan quản lý có vai tròkhẳng định: để quản trị nhà nước có rất quan trọng để khai thác lợi ích từthể song hành cùng cách mạng công cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.nghiệp 4.0, các chính phủ cần có khả 2. QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC VÀ NHỮNGnăng bắt kịp công nghệ mới vì các THÁCH THỨC ĐẶT RA TỪ CUỘCcấu trúc hành chính sẽ phải đáp ứng CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦNđược các cơ chế hiệu quả, minh bạch THỨ TƯvà cạnh tranh toàn cầu (Schwab, 2.1. Khái lược về quản trị nhà nước2016). Tuy nhiên, hiện nay nhiềuchính phủ vẫn còn duy trì theo cách Quản trị nhà nước (Governance) “làBảng 1. Quản lý nhà nước và quản trị nhà nước Quản lý nhà nước Quản trị nhà nướcCác yếu tố chính: Các yếu tố chính:+ xác định thẩm quyền của nhà nước + xác định các nguồn lực và tài nguyên được+ phân định thẩm quyền (phân công, giao phó cho nhà nướcphân nhiệm) + tổ chức quản trị các tài nguyên đó qua các thể+ tổ chức thực hiện thẩm quyền chế chính thức/phi chính thức+ biện pháp khuyến khích và cưỡng chế + đảm bảo quyền tham gia của người dânQuan tâm chính: Quan tâm chính: => nhận biết quyền lực =>+ tổ chức bộ máy quyền lực được trao cho ai, trao như thế nào, =>+ quy trình người điều hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư6CHUYÊN MỤCTRIẾT HỌC - CHÍNH TRỊ HỌC - XÃ HỘI HỌC THÁCH THỨC ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC TỪ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ LÊ QUANG HÒA*Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra những tác động đa chiềulên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực quản trị nhànước trên cả hai phương diện thời cơ và thách thức. Bài viết nhận diện nhữngthách thức đối với quản trị nhà nước từ cuộc cách mạng này, từ đó đưa ra mộtsố gợi mở đối với Việt Nam hiện nay.Từ khóa: thách thức, quản trị nhà nước, cách mạng công nghiệp lần thứ tưNhận bài ngày: 17/3/2020; đưa vào biên tập: 15/6/2020; phản biện: 21/6/2020;duyệt đăng: 20/8/20201. DẪN NHẬP phép các chính phủ tăng cường sứcCuộc cách mạng công nghiệp lần thứ mạnh công nghệ của mình trong quảntư (cách mạng công nghiệp 4.0) được lý, kiểm soát người dân thông qua cácđặc trưng bởi cách mạng hóa thế giới hệ thống giám sát, kiểm soát bằng cơvật lý, kỹ thuật số và sinh học. Đồng sở hạ tầng kỹ thuật số. Trong kỷthời, sự ra đời của các công nghệ mới nguyên kỹ thuật số, một mặt cáchcho phép người dân bày tỏ ý kiến của mạng công nghiệp 4.0 mang đến cơmình thông qua các mạng xã hội hội nâng cấp hoạt động của nhiều(facebook, zalo, whatsapp, twitter…) chính phủ, nhưng mặt khác cũngvà các nền tảng trực tuyến khác đòi mang đến những cơn ác mộng khóhỏi các chính phủ phải nâng cao trách lường về mặt quản trị nhà nước.nhiệm xã hội của mình. Bên cạnh đó, Paunova (2016: 12-15) cũng khẳngSchwab (2016) lập luận rằng, sự ra định, do cuộc cách mạng công nghiệpđời của các công nghệ hiện đại cho 4.0, các chính phủ ngày càng phải chịu áp lực lớn để tái cấu trúc và sắp xếp lại các biện pháp ứng phó đối với* Viện Chính trị học, Học viện Chính trị các cam kết công khai và hoạch địnhQuốc gia Hồ Chí Minh. chính sách. Lập luận của các tác giảLÊ QUANG HÒA – THÁCH THỨC ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC… 7được đặt ra trên quan điểm: chức truyền thống, hành chính máy móc,năng ban hành và thực thi chính sách thứ bậc từ trên xuống, từ đó mất đà,của chính phủ chậm nhưng chắc chắn không theo kịp với những biến đổi củatrước đây bị xuống hạng do sự cạnh xã hội dưới tác động của cách mạngtranh mới trong phân phối lại và phân công nghệ mới. Do đó, những thay đổicấp quyền lực được kích hoạt bởi các nhanh chóng từ cách mạng côngcông nghệ mới. Quá trình chính sách nghiệp 4.0 đang yêu cầu quan chức,của các chính phủ tỏ ra chậm chạp và các chính phủ phải nhạy bén và sángxơ cứng trước những biến đổi vô tạo nắm lấy các công nghệ mới.cùng nhanh chóng của xã hội dưới tác Theo quan sát của Prisecaru (2016:động của cuộc cách mạng công 57-62), khu vực tư nhân đã thực hiệnnghiệp 4.0 (kết nối vạn vật (IOT), dữ các sáng kiến để chào đón các côngliệu lớn (Big Data), trí tuệ nhân tạo nghệ mới. Do đó, sự hợp tác của các(AI)...). chính phủ, doanh nghiệp, xã hội côngNhìn chung, hầu hết các học giả đều dân và các cơ quan quản lý có vai tròkhẳng định: để quản trị nhà nước có rất quan trọng để khai thác lợi ích từthể song hành cùng cách mạng công cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.nghiệp 4.0, các chính phủ cần có khả 2. QUẢN TRỊ NHÀ NƯỚC VÀ NHỮNGnăng bắt kịp công nghệ mới vì các THÁCH THỨC ĐẶT RA TỪ CUỘCcấu trúc hành chính sẽ phải đáp ứng CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦNđược các cơ chế hiệu quả, minh bạch THỨ TƯvà cạnh tranh toàn cầu (Schwab, 2.1. Khái lược về quản trị nhà nước2016). Tuy nhiên, hiện nay nhiềuchính phủ vẫn còn duy trì theo cách Quản trị nhà nước (Governance) “làBảng 1. Quản lý nhà nước và quản trị nhà nước Quản lý nhà nước Quản trị nhà nướcCác yếu tố chính: Các yếu tố chính:+ xác định thẩm quyền của nhà nước + xác định các nguồn lực và tài nguyên được+ phân định thẩm quyền (phân công, giao phó cho nhà nướcphân nhiệm) + tổ chức quản trị các tài nguyên đó qua các thể+ tổ chức thực hiện thẩm quyền chế chính thức/phi chính thức+ biện pháp khuyến khích và cưỡng chế + đảm bảo quyền tham gia của người dânQuan tâm chính: Quan tâm chính: => nhận biết quyền lực =>+ tổ chức bộ máy quyền lực được trao cho ai, trao như thế nào, =>+ quy trình người điều hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị nhà nước Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Kết nối vạn vật Cải cách hành chính nhà nước Đổi mới tư duy quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 410 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 202 0 0 -
11 trang 172 4 0
-
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 165 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật tổ chức công sở: Phần 2 - PGS. TSKH Nguyễn Văn Thâm
52 trang 141 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 5: Các chức năng của Nhà nước
17 trang 136 0 0 -
Tối ưu độ tin cậy truyền dữ liệu cho hệ thống nuôi tôm dựa vào nền tảng kết nối vạn vật
5 trang 86 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật tổ chức cơ sở: Phần 2
52 trang 83 0 0 -
Giáo trình Tài liệu bồi dưỡng kiến thức Quản lý nhà nước (Chương trình chuyên viên)
403 trang 79 0 0 -
9 trang 71 0 0