Danh mục

Thách thức trong kinh doanh quốc tế

Số trang: 44      Loại file: docx      Dung lượng: 134.70 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay,việc thâm nhập một thị trường quốc tế đối với bất cứ một doanh nghiệp nào cũng là thách thức không hề nhỏ,ngay cả đối với các doanh nghiệp lớn có nguồn vốn khổng lồ,thì việc xâm nhập vào một thị trường ngoài lãnh thổ cũng gặp phải không ít khó khăn bởi các rào cản thương mại mà chính đất nước đó đặt ra để bảo vệ nền kinh tế của chính đất nước họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức trong kinh doanh quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay,việc thâm nhập một thị trường quốc tế đối với bất cứ một doanh nghi ệp nào cũng là thách thức không hề nhỏ,ngay cả đối với các doanh nghi ệp l ớn có ngu ồn v ốn khổng lồ,thì việc xâm nhập vào một thị trường ngoài lãnh th ổ cũng gặp ph ải không ít khó khăn bởi các rào cản thương mại mà chính đất nước đó đặt ra để bảo v ệ n ền kinh t ế c ủa chính đất nước họ. Việc tình hiểu và có những cách thức đối phó v ới các rào c ản th ương mại đang được cho là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghi ệp có ý đ ịnh đầu t ư hay xuất khẩu sang bên nước ngoài. Việt Nam cũng vậy,các doanh nghi ệp trong n ước đang gặp khó khăn trong việc làm cách nào vượt qua các rào cản thương mại là m ột thách th ức lớn đối với doanh nghiệp của ta,do trình độ còn yếu kém,vốn m ỏng thì qu ả th ực đó th ực sự là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây cũng là một cơ hội cho cách doanh nghiệp của ta trưởng thành hơn,tuy duy mới hơn và chú tr ọng h ơn v ề s ản phẩm,nâng cao được chất lượng cũng như sản lượng của doanh nghiệp. A. LÝ THUYẾT I. KHÁI QUÁT VỀ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm : Tìm trong từ điển thương mại quốc tế, có lẽ chỉ duy các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu là được gọi với cái tên 'rào cản thương m ại'. Các lo ại 'rào cản' khác mà doanh nghiệp xuất khẩu của chúng ta đã không ít l ần đ ối m ặt, nh ư kiện chống bán phá giá, kiện chống trợ cấp, các bi ện pháp v ệ sinh an toàn đ ộng v ật, thực vật... đều được biết dưới những cái tên khác, thí dụ 'các biện pháp vãn hồi công bằng trong thương mại'. Thực chất, các biện pháp này đều giống nhau ở hệ quả c ản trở dòng chảy c ủa hàng hóa xuất khẩu, vì thế chúng là 'rào cản'. Xét v ề tính ch ất, có th ể chia các bi ện pháp này thành hai nhóm. Thứ nhất là nhóm các biện pháp áp đặt thường xuyên đối với hàng hóa nhập khẩu từ tất cả các thành viên WTO và không mang tính tr ừng ph ạt, bao gồm các yêu cầu kỹ thuật (nhãn mác, chất lượng, đóng gói...) hay các đòi h ỏi v ề đi ều kiện vệ sinh dịch tễ. Thứ hai là nhóm các biện pháp áp đặt theo v ụ vi ệc, mang tính Page 1 trừng phạt, đối với một nhóm hàng hóa cụ thể từ m ột s ố thành viên WTO nh ất đ ịnh, bao gồm biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ. Trên thực tế, không phải khi nào các rào cản thương mại cũng bị phản đối. Ðiều này có thể được giải thích bởi ít nhất hai lý do: Thứ nhất, đằng sau những đàm phán nhượng bộ căng thẳng gi ữa các thành viên trong khuôn khổ WTO là nguyên lý: mở cửa thị trường luôn gắn với m ột vài công c ụ nào đó để 'khép cửa' khi cần thiết. Tự do hóa thương mại đang và s ẽ còn song hành với những rào cản tương ứng. Ðể dung hòa, WTO lựa chọn gi ải pháp cho phép các công cụ này tồn tại nhưng trong khuôn khổ các quy tắc của tổ chức này. Thứ hai, như hai mặt của tấm huy chương, các công c ụ này có th ể là rào c ản trong mắt các nhà xuất khẩu nhưng là thần tài của ngành sản xuất nội địa n ơi nh ập khẩu. Khi các biện pháp này được áp dụng với hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào các thành viên WTO thỡ đõy đúng là 'rào cản'; nhưng n ếu Chính ph ủ Vi ệt Nam áp d ụng chúng để đối phó với hàng hóa thành viên WTO nhập khẩu vào Vi ệt Nam nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của các ngành sản xuất trong nước th ỡ đú không còn là 'rào c ản' nữa. Thuật ngữ “rào cản” hay “hàng rào” thương mại được đề cập chính thức trong Hi ệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Agreement of technical Barriers to trade) của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, trong Hiệp định này khái ni ệm hàng rào cũng không được định danh một cách rõ ràng mà chỉ được th ừa nh ận như m ột thoả thuận rằng: “Không một nước nào có thể bị ngăn cản ti ến hành các bi ện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng hoá xuất khẩu của mình, hoặc để bảo vệ cuộc sống hay sức khoẻ con người, động và thực vật, bảo vệ môi trường ho ặc đ ể ngăn ngừa các hoạt động man trá, ở mức độ mà n ước đó cho là phù h ợp và ph ải đ ảm b ảo rằng các biện pháp này không được tiến hành với cách thức có thể gây ra phân bi ệt đối xử một cách tuỳ tiện hoặc không thể biện minh được gi ữa các n ước, trong các điều kiện giống nhau, hoặc tạo ra các hạn chế trá hình đ ối v ới th ương m ại qu ốc t ế, hay nói cách khác phải phù hợp với các quy định của Hiệp định này” Page 2 Trong cuốn sách 'Trade barriers in Asia and ocenia', c ủa Ida M.Conway, xu ất bản năm 2007 đưa ra định nghĩa: “Rào cản thương mại là những chính sách hoặc quy định của chính phủ nhằm hạn chế thương mại quốc tế” (A trade barrier is a general term that describes any government policy or regulation that restricts international trade). Trên cơ sở các định nghĩa trên đây, tác giả cho rằng rào c ản th ương m ại là t ất c ả các biện pháp thuế quan và phi thuế quan được áp dụng để gây cản tr ở đến ho ạt đ ộng thương mại của hàng hoá nước ngoài và bảo vệ người tiêu dùng mà không có l ời gi ải thích về việc áp dụng đó. Song, tựu trung, các rào cản đó được hiểu là các luật lệ, chính sách, quy định hay tập quán của Chính phủ mỗi nước trong khuôn khổ pháp lý chung nhằm hạn chế hay ngăn cản hoạt động thương mại hàng hoá và dịch vụ của nước ngoài. Các loại rào cản thương mại quốc tế 2. Rào cản thương mại quốc tế rất đa dạng, phức tạp và được quy đ ịnh b ởi c ả h ệ th ống pháp luật quốc tế, cũng như luật pháp của từng quốc gia, được sử dụng không gi ống nhau ở các quốc gia và vùng lãnh thổ. Theo cách ti ếp cận c ủa T ổ ch ức Th ương m ại thế giới (WTO), rào cản trong thương mại quốc tế được chia làm 2 nhóm l ớn là: rào cản thuế quan và rào cản phi thuế quan. 2.1. Rào cản thuế quan Thuế quan được áp dụng trước hết là nhằm mục đích tăng nguồn thu ngân sách c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: