Thách thức trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp - nông thôn ở nước ta
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.41 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
bài viết trình bày quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp- nông thôn ở nước ta trong giai đoạn vừa qua đã mang lại một số kết quả tích cực; các bài học từ thực tiễn quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp - nông thôn ở nước taNghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 28/Quý III- 2011THÁCH THỨC TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCHCƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP- NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA PGS.TS. Nguyễn Bá Ngọc Viện Khoa học Lao động và Xã hội ● Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế nóiđộng nông nghiệp- nông thôn ở nước ta chung và tăng trưởng khu vực nôngtrong giai đoạn vừa qua đã mang lại một nghiệp, nông thôn không thúc đẩy tăngsố kết quả tích cực, đó là: trưởng tương ứng việc làm ở nông thôn; - Cơ cấu lao động nông nghiệp, nông lao đông tiếp tục bị dồn nén trong nôngthôn tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích nghiệp năng suất thấp (năng suất laocực, bảo đảm an ninh lương thực và góp động nông nghiệp chỉ bằng khoảng 1/3phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, so với công nghiệp và dịch vụ), hệ số cohiện đại hoá đất nước. giãn việc làm trong nền kinh tế nói chung và khu vực nông thôn còn thấp - Chuyển dịch cơ cấu lao động nông (thời kỳ 2000-2009 là 0,28% với cả nướcnghiệp, nông thôn được thực hiện dưới nói chung và khoảng 0,35% với khu vựcnhiều hình thức đa dạng theo xu hướng nông thôn) chưa đảm bảo thu hút hết laotiến bộ (nông nghiệp truyền thống năng động dư thừa trong nông nghiệp để tạo rasuất thấp sang nông nghiệp công nghệ ”điểm cất cánh” phát triển sản xuất hàngcao, nông nghiệp-phi nông nghiệp, nông hoá và tăng sức cạnh tranh của sản phẩmthôn-thành thị, xuất khẩu lao động), tiến bộ nông nghiệp, nông thôn; mức độ thiếukỹ thuật được áp dụng rộng rãi, ngành việc làm còn cao (6,51% người thiếu việcnghề nông thôn phát triển đã góp phần làm làm và khoảng 25% thời gian lao động ởtăng năng suất lao động và tăng thu nhập. nông thôn chưa được sử dụng), thu nhập - Các hình thức tổ chức sản xuất tiếp lao động nông thôn rất thấp (năm 2008 làtục được đổi mới, nâng cao hiệu quả sản 762 nghìn đồng/người/tháng).xuất nông thôn và thu hút thêm nhiều lao Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu kinh tếđộng, góp phần giảm nghèo nhanh chóng. chưa thúc đẩy và tạo điều kiện để có kết - Các chính sách phát triển nông quả chuyển dịch cơ cấu lao động nôngnghiệp, nông thôn đầu tư xây dựng thời nghiệp, nông thôn tương ứng (cônghệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội làm nghiệp và dịch vụ đã tạo ra 79 % GDP cảthay đổi bộ mặt nông thôn, góp phần tích nước nhưng mới thu hút 49 % lao độngcực cho chuyển dịch cơ cấu lao động và xã hội), chuyển dịch không đồng đều giữahỗ trợ kịp thời cho nông dân trong quá các vùng (các vùng Đông Nam bộ, Đồngtrình chuyển dịch sang những ngành nghề bằng sông Hồng chuyển dịch nhanh, cáccó năng suất lao động cao hơn. vùng Tây Bắc, Tây Nguyên chuyển dịch chậm rất chậm) và chưa tạo được sự liên ● Tuy nhiên, quá trình chuyển dịch kết di chuyển lao động phục vụ cho sựcơ cấu lao động nông nghiệp- nông thôn nghiệp CNH,HĐH chung trong cả nướcvẫn còn những hạn chế cơ bản. 4Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 28/Quý III- 2011(chưa phát huy được thế mạnh của từng Rịa- Vũng Tàu; tỷ lệ hộ nghèo giữa vùngvùng về nguồn nhân lực, tài nguyên thiên Tây Bắc và vùng Đông Nam bộ lên tớinhiên và đặc điểm sinh thái; các vùng 9,8 lần), ô nhiễm môi trường ngày càngkinh tế trọng điểm chưa được quy hoạch nặng nề.phát triển đồng bộ để tạo động lực tác ● Nguyên nhân của những hạn chế kểđộng lan toả mạnh đến những vùng khó trên bao gồm:khăn khác; thị trường lao động vẫn mấtcân đối nghiêm trọng về cung- cầu lao Thứ nhất, vốn nhân lực nông nghiệp,động; quy hoạch các khu công nghiệp nông thôn nói chung còn thấp (trình độkhông hợp lý dẫn đến thừa- thiếu lao văn hoá, chuyên môn kỹ thuật, thể lực,động hầu hết mang tính cục bộ và làm tính năng động, tính thích nghi và ý thứclãng phí nguồn nhân lực của đất nước). kỷ luật hạn chế), gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận kiến thức sản xuất mới, Thứ ba, quá trình chuyển dịch chưa chuyển đổi nghề và chuyển dịch tích cựcbền vững cả về việc làm, thu nhập, vị cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn.thế, điều kiện làm việc và an sinh xã hội; Nông dân thiếu kiến thức kinh doanh vàhầu hết lao động nông nghiệp, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp - nông thôn ở nước taNghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 28/Quý III- 2011THÁCH THỨC TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCHCƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP- NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA PGS.TS. Nguyễn Bá Ngọc Viện Khoa học Lao động và Xã hội ● Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế nóiđộng nông nghiệp- nông thôn ở nước ta chung và tăng trưởng khu vực nôngtrong giai đoạn vừa qua đã mang lại một nghiệp, nông thôn không thúc đẩy tăngsố kết quả tích cực, đó là: trưởng tương ứng việc làm ở nông thôn; - Cơ cấu lao động nông nghiệp, nông lao đông tiếp tục bị dồn nén trong nôngthôn tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích nghiệp năng suất thấp (năng suất laocực, bảo đảm an ninh lương thực và góp động nông nghiệp chỉ bằng khoảng 1/3phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, so với công nghiệp và dịch vụ), hệ số cohiện đại hoá đất nước. giãn việc làm trong nền kinh tế nói chung và khu vực nông thôn còn thấp - Chuyển dịch cơ cấu lao động nông (thời kỳ 2000-2009 là 0,28% với cả nướcnghiệp, nông thôn được thực hiện dưới nói chung và khoảng 0,35% với khu vựcnhiều hình thức đa dạng theo xu hướng nông thôn) chưa đảm bảo thu hút hết laotiến bộ (nông nghiệp truyền thống năng động dư thừa trong nông nghiệp để tạo rasuất thấp sang nông nghiệp công nghệ ”điểm cất cánh” phát triển sản xuất hàngcao, nông nghiệp-phi nông nghiệp, nông hoá và tăng sức cạnh tranh của sản phẩmthôn-thành thị, xuất khẩu lao động), tiến bộ nông nghiệp, nông thôn; mức độ thiếukỹ thuật được áp dụng rộng rãi, ngành việc làm còn cao (6,51% người thiếu việcnghề nông thôn phát triển đã góp phần làm làm và khoảng 25% thời gian lao động ởtăng năng suất lao động và tăng thu nhập. nông thôn chưa được sử dụng), thu nhập - Các hình thức tổ chức sản xuất tiếp lao động nông thôn rất thấp (năm 2008 làtục được đổi mới, nâng cao hiệu quả sản 762 nghìn đồng/người/tháng).xuất nông thôn và thu hút thêm nhiều lao Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu kinh tếđộng, góp phần giảm nghèo nhanh chóng. chưa thúc đẩy và tạo điều kiện để có kết - Các chính sách phát triển nông quả chuyển dịch cơ cấu lao động nôngnghiệp, nông thôn đầu tư xây dựng thời nghiệp, nông thôn tương ứng (cônghệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội làm nghiệp và dịch vụ đã tạo ra 79 % GDP cảthay đổi bộ mặt nông thôn, góp phần tích nước nhưng mới thu hút 49 % lao độngcực cho chuyển dịch cơ cấu lao động và xã hội), chuyển dịch không đồng đều giữahỗ trợ kịp thời cho nông dân trong quá các vùng (các vùng Đông Nam bộ, Đồngtrình chuyển dịch sang những ngành nghề bằng sông Hồng chuyển dịch nhanh, cáccó năng suất lao động cao hơn. vùng Tây Bắc, Tây Nguyên chuyển dịch chậm rất chậm) và chưa tạo được sự liên ● Tuy nhiên, quá trình chuyển dịch kết di chuyển lao động phục vụ cho sựcơ cấu lao động nông nghiệp- nông thôn nghiệp CNH,HĐH chung trong cả nướcvẫn còn những hạn chế cơ bản. 4Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 28/Quý III- 2011(chưa phát huy được thế mạnh của từng Rịa- Vũng Tàu; tỷ lệ hộ nghèo giữa vùngvùng về nguồn nhân lực, tài nguyên thiên Tây Bắc và vùng Đông Nam bộ lên tớinhiên và đặc điểm sinh thái; các vùng 9,8 lần), ô nhiễm môi trường ngày càngkinh tế trọng điểm chưa được quy hoạch nặng nề.phát triển đồng bộ để tạo động lực tác ● Nguyên nhân của những hạn chế kểđộng lan toả mạnh đến những vùng khó trên bao gồm:khăn khác; thị trường lao động vẫn mấtcân đối nghiêm trọng về cung- cầu lao Thứ nhất, vốn nhân lực nông nghiệp,động; quy hoạch các khu công nghiệp nông thôn nói chung còn thấp (trình độkhông hợp lý dẫn đến thừa- thiếu lao văn hoá, chuyên môn kỹ thuật, thể lực,động hầu hết mang tính cục bộ và làm tính năng động, tính thích nghi và ý thứclãng phí nguồn nhân lực của đất nước). kỷ luật hạn chế), gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận kiến thức sản xuất mới, Thứ ba, quá trình chuyển dịch chưa chuyển đổi nghề và chuyển dịch tích cựcbền vững cả về việc làm, thu nhập, vị cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn.thế, điều kiện làm việc và an sinh xã hội; Nông dân thiếu kiến thức kinh doanh vàhầu hết lao động nông nghiệp, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển dịch cơ cấu lao động Cơ cấu lao động nông nghiệp Cơ cấu lao động nông thôn Tăng trưởng khu vực nôngnghiệp Kinh tế nông thônTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 308 2 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 210 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 184 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 124 0 0 -
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 111 0 0 -
9 trang 51 0 0
-
13 trang 38 0 0
-
0 trang 36 0 0
-
78 trang 35 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác-Lênin: Phần 2
302 trang 35 0 0