Thách thức và cơ hội trong phát triển nông nghiệp bền vững
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.06 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ bài viết này, nhóm tác giả sẽ làm rõ những vấn đề lý luận về phát triển nông nghiệp bền vững, rút ra một số kinh nghiệm từ các nước trên thế giới, đồng thời, đưa ra những đánh giá về cơ hội và thách thức cho phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức và cơ hội trong phát triển nông nghiệp bền vững Nghiên cứu - Trao đổi THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG ? Đào Quyết Thắng * 1. Đặt vấn đề Nông nghiệp ngày càng khẳng định vị trí quan trọng của mình trong tiến trình xây dựng, đổi mới và phát triển đất nước. Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững là vấn đề đang được đặt ra không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Một nền nông nghiệp vững mạnh phải là nền nông nghiệp phát triển đạt được những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, tạo nguồn thu nhập cao cho người nông dân, có cơ cấu hợp lý và không nguy hại đến môi trường. Để vươn tới một nền nông nghiệp vững mạnh thì vấn đề phát triển bền vững đang là vấn đề bức thiết hiện nay đối với nông nghiệp Việt Nam. Trong khuôn khổ bài viết dưỡng của người dân nông thôn thì hệ thống đó này, nhóm tác giả sẽ làm rõ những vấn đề lý luận về không được gọi là bền vững. phát triển nông nghiệp bền vững, rút ra một số kinh nghiệm từ các nước trên thế giới, đồng thời, đưa ra Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới (1987) những đánh giá về cơ hội và thách thức cho phát đưa ra định nghĩa: “Phát triển bền vững là phát triển triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam. đáp ứng được những nhu cầu hiện tại nhưng không làm tổn thương năng lực đáp ứng nhu cầu của thế hệ 2. Quan điểm về phát triển nông nghiệp tương lai”. bền vững Pearce và Turner (1990) cho rằng: “Phát triển nông Douglass (thập niên 80 của thế kỷ XX) cho rằng: nghiệp bền vững là tối đa hóa lợi ích của phát triển tùy từng khía cạnh khác nhau mà nông nghiệp bền kinh tế trên cơ sở ràng buộc về duy trì chất lượng của vững được hiểu khác nhau: Trên khía cạnh kinh tế kỹ nguồn lực tự nhiên theo thời gian”. thuật, ông cho rằng tăng trưởng nông nghiệp bền vững nhấn mạnh đến việc duy trì tăng năng suất lao FAO (1989) đưa ra khái niệm được cho là hoàn động trong dài hạn; còn trên khía cạnh sinh thái thì chỉnh nhất: “Phát triển bền vững là việc quản lý và bảo một hệ thống nông nghiệp làm suy yếu, ô nhiễm, phá tồn cơ sở tài nguyên thiên nhiên, định hướng thay đổi vỡ cân bằng sinh thái của hệ thống tự nhiên một cách công nghệ và thể chế theo hướng một phương thức không cần thiết thì hệ thống nông nghiệp đó không sao cho đạt đến sự thỏa mãn một cách liên tục những bền vững; Trên khía cạnh môi trường con người, quan nhu cầu của con người, của những thế hệ hôm nay điểm của ông là một hệ thống nông nghiệp không và mai sau. Sự phát triển như vậy trong lĩnh vực nông cải thiện được trình độ giáo dục, sức khỏe và dinh nghiệp (nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản) chính * NCS.ThS., Trường Đại học Quy Nhơn. 40 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng Nghiên cứu - Trao đổi là sự bảo tồn đất, nước các nguồn gen và thực vật, địa phương có điều kiện tự nhiên khác nhau. Việc áp không bị suy thoái môi trường, kỹ thuật thích hợp, dụng khoa học kỹ thuật đòi hỏi vốn đầu tư lớn, mặt sinh lợi kinh tế và chấp nhận về mặt xã hội”. khác hiệu quả của sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn từ yếu tố tự nhiên. Điều này dẫn đến rủi Dựa vào các quan điểm về phát triển nông nghiệp ro tăng cao trong đầu tư sản xuất nông nghiệp. bền vững có thể thấy rằng: Việc phát triển nông nghiệp bền vững thể hiện mối quan hệ giữa tăng Khi thu nhập từ sản xuất nông nghiệp không đủ trưởng nông nghiệp với môi trường tự nhiên, với nuôi sống, người dân nông thôn sẽ bất chấp tất cả nghèo đói và với môi trường con người ở nông thôn. khai thác trái phép nguồn lợi tự nhiên như phá rừng Để hiểu được bản chất của nông nghiệp bền vững thì lấy gỗ, săn bắt thú quý hiếm… gây tổn hại nghiêm cần hiểu rõ các mối quan hệ này. trọng đến môi trường tự nhiên, điều này dẫn đến biến đổi khí hậu theo chiều hướng xấu, ảnh hưởng Theo Haen (1991), tất cả các dạng, hình thức của trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp. Do đó, một hệ sản xuất nông nghiệp đều liên quan đến sự biến đổi thống nông nghiệp không đảm bảo được mức sống của một hệ sinh thái. Với quan điểm này thì rõ ràng trên mức nghèo đói của người dân nông thôn thì việc phát triển nông nghiệp không ảnh hưởng đến không thể là một hệ thống nông nghiệp bền vững. môi trường tự nhiên chỉ là lý thuyết. Việc phát triển nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên như Strauss (1986), Haddad và Bouis (1991) cho rằng, độ màu mỡ của đất đai, thời tiết, khí hậu,… chính vì tăng trưởng nông nghiệp và cải thiện môi trường sức vậy, phát triển nông nghiệp bền vững chính là tăng khỏe - dinh dưỡng thường có ảnh hưởng tương hỗ. trưởng nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường tự Khi nông nghiệp phát triển tạo thu nhập cho người nhiên. Điều này đòi hỏi phải cân bằng giữa lợi ích của dân, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần sản xuất nông nghiệp với lợi ích của b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức và cơ hội trong phát triển nông nghiệp bền vững Nghiên cứu - Trao đổi THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG ? Đào Quyết Thắng * 1. Đặt vấn đề Nông nghiệp ngày càng khẳng định vị trí quan trọng của mình trong tiến trình xây dựng, đổi mới và phát triển đất nước. Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững là vấn đề đang được đặt ra không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Một nền nông nghiệp vững mạnh phải là nền nông nghiệp phát triển đạt được những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, tạo nguồn thu nhập cao cho người nông dân, có cơ cấu hợp lý và không nguy hại đến môi trường. Để vươn tới một nền nông nghiệp vững mạnh thì vấn đề phát triển bền vững đang là vấn đề bức thiết hiện nay đối với nông nghiệp Việt Nam. Trong khuôn khổ bài viết dưỡng của người dân nông thôn thì hệ thống đó này, nhóm tác giả sẽ làm rõ những vấn đề lý luận về không được gọi là bền vững. phát triển nông nghiệp bền vững, rút ra một số kinh nghiệm từ các nước trên thế giới, đồng thời, đưa ra Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới (1987) những đánh giá về cơ hội và thách thức cho phát đưa ra định nghĩa: “Phát triển bền vững là phát triển triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam. đáp ứng được những nhu cầu hiện tại nhưng không làm tổn thương năng lực đáp ứng nhu cầu của thế hệ 2. Quan điểm về phát triển nông nghiệp tương lai”. bền vững Pearce và Turner (1990) cho rằng: “Phát triển nông Douglass (thập niên 80 của thế kỷ XX) cho rằng: nghiệp bền vững là tối đa hóa lợi ích của phát triển tùy từng khía cạnh khác nhau mà nông nghiệp bền kinh tế trên cơ sở ràng buộc về duy trì chất lượng của vững được hiểu khác nhau: Trên khía cạnh kinh tế kỹ nguồn lực tự nhiên theo thời gian”. thuật, ông cho rằng tăng trưởng nông nghiệp bền vững nhấn mạnh đến việc duy trì tăng năng suất lao FAO (1989) đưa ra khái niệm được cho là hoàn động trong dài hạn; còn trên khía cạnh sinh thái thì chỉnh nhất: “Phát triển bền vững là việc quản lý và bảo một hệ thống nông nghiệp làm suy yếu, ô nhiễm, phá tồn cơ sở tài nguyên thiên nhiên, định hướng thay đổi vỡ cân bằng sinh thái của hệ thống tự nhiên một cách công nghệ và thể chế theo hướng một phương thức không cần thiết thì hệ thống nông nghiệp đó không sao cho đạt đến sự thỏa mãn một cách liên tục những bền vững; Trên khía cạnh môi trường con người, quan nhu cầu của con người, của những thế hệ hôm nay điểm của ông là một hệ thống nông nghiệp không và mai sau. Sự phát triển như vậy trong lĩnh vực nông cải thiện được trình độ giáo dục, sức khỏe và dinh nghiệp (nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản) chính * NCS.ThS., Trường Đại học Quy Nhơn. 40 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng Nghiên cứu - Trao đổi là sự bảo tồn đất, nước các nguồn gen và thực vật, địa phương có điều kiện tự nhiên khác nhau. Việc áp không bị suy thoái môi trường, kỹ thuật thích hợp, dụng khoa học kỹ thuật đòi hỏi vốn đầu tư lớn, mặt sinh lợi kinh tế và chấp nhận về mặt xã hội”. khác hiệu quả của sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn từ yếu tố tự nhiên. Điều này dẫn đến rủi Dựa vào các quan điểm về phát triển nông nghiệp ro tăng cao trong đầu tư sản xuất nông nghiệp. bền vững có thể thấy rằng: Việc phát triển nông nghiệp bền vững thể hiện mối quan hệ giữa tăng Khi thu nhập từ sản xuất nông nghiệp không đủ trưởng nông nghiệp với môi trường tự nhiên, với nuôi sống, người dân nông thôn sẽ bất chấp tất cả nghèo đói và với môi trường con người ở nông thôn. khai thác trái phép nguồn lợi tự nhiên như phá rừng Để hiểu được bản chất của nông nghiệp bền vững thì lấy gỗ, săn bắt thú quý hiếm… gây tổn hại nghiêm cần hiểu rõ các mối quan hệ này. trọng đến môi trường tự nhiên, điều này dẫn đến biến đổi khí hậu theo chiều hướng xấu, ảnh hưởng Theo Haen (1991), tất cả các dạng, hình thức của trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp. Do đó, một hệ sản xuất nông nghiệp đều liên quan đến sự biến đổi thống nông nghiệp không đảm bảo được mức sống của một hệ sinh thái. Với quan điểm này thì rõ ràng trên mức nghèo đói của người dân nông thôn thì việc phát triển nông nghiệp không ảnh hưởng đến không thể là một hệ thống nông nghiệp bền vững. môi trường tự nhiên chỉ là lý thuyết. Việc phát triển nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên như Strauss (1986), Haddad và Bouis (1991) cho rằng, độ màu mỡ của đất đai, thời tiết, khí hậu,… chính vì tăng trưởng nông nghiệp và cải thiện môi trường sức vậy, phát triển nông nghiệp bền vững chính là tăng khỏe - dinh dưỡng thường có ảnh hưởng tương hỗ. trưởng nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường tự Khi nông nghiệp phát triển tạo thu nhập cho người nhiên. Điều này đòi hỏi phải cân bằng giữa lợi ích của dân, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần sản xuất nông nghiệp với lợi ích của b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Phát triển nông nghiệp bền vững Hệ thống nông nghiệp Đầu tư sản xuất nông nghiệp Cơ cấu sản xuất nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 132 0 0 -
7 trang 108 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 73 0 0 -
Giáo trình Hệ thống nông nghiệp: Phần 2
92 trang 53 0 0 -
Bài tiểu luận: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta
15 trang 50 0 0 -
Đặc điểm nghệ thuật múa của người Tà Ôi
6 trang 35 0 0 -
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ: Hướng phát triển nông nghiệp bền vững của Tuyên Quang
6 trang 34 0 0 -
Ứng dụng mô hình tối ưu hóa đa mục tiêu trong quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
8 trang 34 0 0 -
Một số giải pháp phát triển nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam
9 trang 33 0 0 -
Nghiên cứu kinh tế phát triển - nông nghiệp: Phần 2
271 trang 29 0 0