Thách thức và lợi thế của đào tạo trực tuyến trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 789.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) diễn ra từ những năm 2000, bắt đầu từ Đức rồi lan dần ra các quốc gia khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Thực tế cho thấy CMCN 4.0 đã và đang ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung và giáo dục nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức và lợi thế của đào tạo trực tuyến trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 THÁCH THỨC VÀ LỢI THẾ CỦA ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Luật sư Ngô Văn Hiệp Văn phòng Luật sư Hiệp và Liên danh (HALF) Tóm tắt Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) diễn ra từ những năm 2000, bắt đầutừ Đức rồi lan dần ra các quốc gia khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Thực tếcho thấy CMCN 4.0 đã và đang ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực của đời sốngxã hội nói chung và giáo dục nói riêng. Sự phát triển của khoa học công nghệ từcuộc cách mạng 3.0, đặc biệt là công nghệ thông tin dẫn đến sự ra đời của phươngthức đào tạo E-Learning, phương thức này đã và đang chứng minh được ưu điểmcủa nó so với phương thức đào tạo truyền thống. Tuy nhiên, trong bối cảnh CMCN4.0 truyền tải về Việt Nam thì một vấn đề lớn được đặt ra đối với các nhà nghiên cứukhoa học về giáo dục ở cả góc độ lý luận và thực tiễn cần phải luận giải là: CMCN4.0 có vai trò như thế nào đối với phương thức đào tạo E-Learning? CMCN 4.0mang lại những lợi thế và đặt ra những thách thức gì đối với phương thức đào tạoE-Learning? và giải pháp gì cần thực hiện để hoàn thiện phương thức đào tạoE-Learning trong CMCN 4.0. Từ khóa: CMCN 4.0, E-Learning, đào tạo trực tuyến; đào tạo truyền thống;công nghệ thông tin, thách thức, lợi thế. Đặt vấn đề Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) được truyền tải về ViệtNam trong thời gian gần đây đã tạo ra một chủ đề “nóng hổi” và được rất nhiều họcgiả bàn luận tại các diễn đàn khoa học. Hầu hết trong các diễn đàn, các học giả đều đitìm câu trả lời là CMCN 4.0 có ảnh hưởng đến đời sống xã hội không? Và ảnh hưởngnhư thế nào? Rõ ràng, câu trả lời là “có”. CMCN 4.0 đã và đang ảnh hưởng rất sâusắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung và giáo dục nói riêng, đặc biệt làtrong lĩnh vực đào tạo trực tuyến (E-Learning) bởi E-Learning là một phương thứcđào tạo tiên tiến dựa trên nền tảng khoa học công nghệ mà chủ yếu là dựa trên hạtầng công nghệ thông tin. Trong nội dung bài viết này, tác giả không có tham vọng phân tích tất cả cácvấn đề liên quan đến ảnh hưởng của CMCN 4.0 đối với mọi lĩnh vực của đời sống xãhội nói chung và giáo dục nói riêng mà chỉ đi sâu phân tích những thách thức và lợi 113thế mà CMCN 4.0 đã và đang ảnh hưởng đến phương thức E-Learning ở Việt Nam,từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tận dụng lợi thế, vượt qua thách thức do CMCN4.0 mang lại để từng bước hoàn thiện mô hình E-Learning hiện nay ở Việt Nam. 1. Vai trò của cách mạng công nghiệp 4.0 trong đào tạo trực tuyến Một số nghiên cứu gần đây cho thấy cuộc cách mạng công nghiệp lần thứtư diễn ra từ những năm 2000 gọi là cuộc cách mạng số, thông qua các công nghệnhư Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực tạiảo (AR), mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích dữ liệu lớn (SMAC)...để chuyển hóa toàn bộ thế giới thực thành thế giới số1. Thuật ngữ Công nghiệp 4.0(tiếng Đức: Industrie 4.0) khởi nguồn từ một dự án trong chiến lược công nghệ caocủa Chính phủ Đức, nó thúc đẩy việc sản xuất điện toán hóa sản xuất2. Thuật ngữ“Công nghiệp 4.0” đã được nhắc đến lần đầu vào năm 2011 tại Hội chợ Hannover3. Hiện nay, có khá nhiều khái niệm khác nhau liên quan đến CMCN 4.0 nên cũngkhó để khẳng định khái niệm nào là đầy đủ. Theo Gartner, cách mạng công nghiệp 4.0xuất phát từ khái niệm “Industrie 4.0” trong một báo cáo của Chính phủ Đức năm 2013.“Industrie 4.0” kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông minh để tạo ra sự hộitụ kỹ thuật số giữa công nghiệp, kinh doanh, chức năng và quy trình bên trong4. Trongkhi đó, Klaus Schwab, người sáng lập và chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giớilại đưa ra khái niệm về cách mạng công nghiệp 4.0 như sau: “Cách mạng công nghiệpđầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạnglần 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần 3 sửdụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Bây giờ, cuộc cách mạngcông nghiệp thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ lạivới nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học”5. Mặc dù còn tồn tại nhiều cách hiểu và đưa ra khái niệm khác nhau về CMCN4.0 nhưng tựu chung lại, có thể thấy rằng CMCN 4.0 diễn ra trên 3 lĩnh vực chính là:Công nghệ sinh học; Kỹ thuật số và Vật lý. Trong đó những yếu tố cốt lõi của Kỹthuật số trong CMCN 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet ofThings (IoT) và dữ liệu lớn (Big Data). Đặc trưng cơ bản của CMCN 4.0 là sự hợp nhất1 Lữ Thành Long, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là gì - https://vnexpress.net/p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức và lợi thế của đào tạo trực tuyến trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 THÁCH THỨC VÀ LỢI THẾ CỦA ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Luật sư Ngô Văn Hiệp Văn phòng Luật sư Hiệp và Liên danh (HALF) Tóm tắt Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) diễn ra từ những năm 2000, bắt đầutừ Đức rồi lan dần ra các quốc gia khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Thực tếcho thấy CMCN 4.0 đã và đang ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực của đời sốngxã hội nói chung và giáo dục nói riêng. Sự phát triển của khoa học công nghệ từcuộc cách mạng 3.0, đặc biệt là công nghệ thông tin dẫn đến sự ra đời của phươngthức đào tạo E-Learning, phương thức này đã và đang chứng minh được ưu điểmcủa nó so với phương thức đào tạo truyền thống. Tuy nhiên, trong bối cảnh CMCN4.0 truyền tải về Việt Nam thì một vấn đề lớn được đặt ra đối với các nhà nghiên cứukhoa học về giáo dục ở cả góc độ lý luận và thực tiễn cần phải luận giải là: CMCN4.0 có vai trò như thế nào đối với phương thức đào tạo E-Learning? CMCN 4.0mang lại những lợi thế và đặt ra những thách thức gì đối với phương thức đào tạoE-Learning? và giải pháp gì cần thực hiện để hoàn thiện phương thức đào tạoE-Learning trong CMCN 4.0. Từ khóa: CMCN 4.0, E-Learning, đào tạo trực tuyến; đào tạo truyền thống;công nghệ thông tin, thách thức, lợi thế. Đặt vấn đề Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) được truyền tải về ViệtNam trong thời gian gần đây đã tạo ra một chủ đề “nóng hổi” và được rất nhiều họcgiả bàn luận tại các diễn đàn khoa học. Hầu hết trong các diễn đàn, các học giả đều đitìm câu trả lời là CMCN 4.0 có ảnh hưởng đến đời sống xã hội không? Và ảnh hưởngnhư thế nào? Rõ ràng, câu trả lời là “có”. CMCN 4.0 đã và đang ảnh hưởng rất sâusắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung và giáo dục nói riêng, đặc biệt làtrong lĩnh vực đào tạo trực tuyến (E-Learning) bởi E-Learning là một phương thứcđào tạo tiên tiến dựa trên nền tảng khoa học công nghệ mà chủ yếu là dựa trên hạtầng công nghệ thông tin. Trong nội dung bài viết này, tác giả không có tham vọng phân tích tất cả cácvấn đề liên quan đến ảnh hưởng của CMCN 4.0 đối với mọi lĩnh vực của đời sống xãhội nói chung và giáo dục nói riêng mà chỉ đi sâu phân tích những thách thức và lợi 113thế mà CMCN 4.0 đã và đang ảnh hưởng đến phương thức E-Learning ở Việt Nam,từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tận dụng lợi thế, vượt qua thách thức do CMCN4.0 mang lại để từng bước hoàn thiện mô hình E-Learning hiện nay ở Việt Nam. 1. Vai trò của cách mạng công nghiệp 4.0 trong đào tạo trực tuyến Một số nghiên cứu gần đây cho thấy cuộc cách mạng công nghiệp lần thứtư diễn ra từ những năm 2000 gọi là cuộc cách mạng số, thông qua các công nghệnhư Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực tạiảo (AR), mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích dữ liệu lớn (SMAC)...để chuyển hóa toàn bộ thế giới thực thành thế giới số1. Thuật ngữ Công nghiệp 4.0(tiếng Đức: Industrie 4.0) khởi nguồn từ một dự án trong chiến lược công nghệ caocủa Chính phủ Đức, nó thúc đẩy việc sản xuất điện toán hóa sản xuất2. Thuật ngữ“Công nghiệp 4.0” đã được nhắc đến lần đầu vào năm 2011 tại Hội chợ Hannover3. Hiện nay, có khá nhiều khái niệm khác nhau liên quan đến CMCN 4.0 nên cũngkhó để khẳng định khái niệm nào là đầy đủ. Theo Gartner, cách mạng công nghiệp 4.0xuất phát từ khái niệm “Industrie 4.0” trong một báo cáo của Chính phủ Đức năm 2013.“Industrie 4.0” kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông minh để tạo ra sự hộitụ kỹ thuật số giữa công nghiệp, kinh doanh, chức năng và quy trình bên trong4. Trongkhi đó, Klaus Schwab, người sáng lập và chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giớilại đưa ra khái niệm về cách mạng công nghiệp 4.0 như sau: “Cách mạng công nghiệpđầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạnglần 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần 3 sửdụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Bây giờ, cuộc cách mạngcông nghiệp thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ lạivới nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học”5. Mặc dù còn tồn tại nhiều cách hiểu và đưa ra khái niệm khác nhau về CMCN4.0 nhưng tựu chung lại, có thể thấy rằng CMCN 4.0 diễn ra trên 3 lĩnh vực chính là:Công nghệ sinh học; Kỹ thuật số và Vật lý. Trong đó những yếu tố cốt lõi của Kỹthuật số trong CMCN 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet ofThings (IoT) và dữ liệu lớn (Big Data). Đặc trưng cơ bản của CMCN 4.0 là sự hợp nhất1 Lữ Thành Long, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là gì - https://vnexpress.net/p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghiệp 4.0 Đào tạo trực tuyến Công nghệ thông tin Phương thức đào tạo E-Learning Đổi mới giáo dục đại họcTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 443 1 0 -
52 trang 434 1 0
-
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 325 0 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 321 0 0 -
74 trang 304 0 0
-
96 trang 299 0 0
-
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 294 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 293 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 286 0 0 -
7 trang 278 0 0