Danh mục

thái độ của nhân vật Huấn Cao

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.68 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

thái độ của nhân vật Huấn Cao với viên quản ngục trong tác phẩm "Chữ người tử tù"Sống giữa buổi giao thời của hai thời đại , con người ta như có một sự chuyển biến thật khác lạ .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thái độ của nhân vật Huấn Cao thái độ của nhân vật Huấn Cao với viên quản ngục trong tác phẩm Chữ người tử tùSống giữa buổi giao thời của hai thời đại , con người ta như có một sự chuyển biếnthật khác lạ . Con người bị giằng xé bở hai xã hội Tây – Tàu lẫn lộn nhố nhăng ,họ cảm thấy phẫn uất với xã hội đương thời . Là một con người khác với mọingười , Nguyễn Tuân đam mê chủ nghĩa xê dịch , ông thích đi khắp nơi và tìmcảm hứng mới cho nghiệp văn chương của mình.Và Nguyễn Tuân , với ngòi bútsắc sảo của một nhà văn , đã thể hiện thật sâu sắc những điều ông muốn bày tỏ vớixã hội đương thời thông qua tác phẩm “ Chữ người tử tù “ . Thông qua hai hìnhtượng , viên quản ngục và người nghệ sĩ tài hoa Huấn Cao , nhà văn đã phác hoạlên ở “ Chữ người tử tù “ về chân dung của những con người lương thiện bị chàđạp trong cuộc sống hiện tại, về vẻ đẹp của một trang anh hùng nghĩa sĩ tài hoanghệ sĩ .Nguyễn Tuân đã rất thành công khi miêu tả nhân vật quản ngục , một con ngườidù sống trong lòng quân địch , ngày ngày tiếp mặt với chúng nhưng vẫn giữ trongtâm hồn , trong lòng mình tính lương thiện và yêu thương con người .Cũng nhưbao con người khác , viên quản ngục cũng có những ước mơ riêng cho bản thânmình , cũng thần tượng một người như ai . Đó là “ Huấn Cao ? Hay là người màvùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh , rất đẹp “ . Ông vẫn thầmngưỡng mộ con người này bởi tài năng thiên bẩm ấy của một con người . Ông hâmmộ Huấn Cao và chỉ mình Huấn Cao mà thôi . Đối với riêng Huấn Cao thì quảnngục tỏ lòng thành kính sâu sắc , bở vì theo ông , Huấn Cao là một hiện tượng cótính chất siêu phàm mà ông chỉ được quyền hâm mộ từ phía xa mà thôi . Ông thấyngười ta nói với nhau rằng “ Mọi người nhắc nhỏm đến cái danh đó luôn “ . Tronglòng viên quản ngục , Huấn Cao ở một vị trí vô cùng trang trọng , vị trí cao quýnhất trong suốt cuộc đời ông . Ông tôn kính Huấn Cao , gọi Huấn Cao nhưngkhông dùng tên mà dùng “ danh ” . để tỏ lòng rõ sự tôn trọng của mình đối vớingười nghệ sĩ tài hoa ấy . Quản ngục hâm mộ một con người , dám chống lại triềuđình . Những hành động “ bẻ khoá “ , “ vượt ngục “đều góp phần tô điểm thêmvào bức chân dung ngoạ hình Huấn Cao , một con người khao khát tự do , khôngchịu rành buộc bởi bất cứ sự khuôn phép nào cả . Điều đó càng khiến cho quảnngục thêm trân trọng Huấn Cao . Nguyễn Tuân , dùng những thủ pháp chọn lọc từngữ điêu luyện , lựa ra những từ ngữ mang tính tượng hình tượng trưng để làm nổibật len tính cách và tâm trạng viên quản ngục . Những hình ảnh đó biến đổi liêntục không ngừng nghỉ , cũng như sự lo lắng , buồn vui của viên quản ngục khinghĩ về Huấn Cao . Ngục quan là một chức vị tuy không to nhưng cũng thuộc vàohành quan ., một quan chức trong cái buổi giao thời . Sự chuyển giao từ một xãhội phong kiến lụi tàn “ như một cái đèn dễ leo lét “ sang một xã hội khác , khôngchắc đã tốt đẹp hơn hiện giờ . Viên quản ngục với “ khuôn mặt nghĩ ngợi “ và“ băn khoăn ngồi bóp thái dương ‘ , trầm tư suy nghĩ . Vì thế , chắc hẳn rằng , ôngđã phải suy tính nhiều lắm . Nguyễn Tuân đã sử dụng hình ảnh “ khung cửa sổ cónhiều con song kẻ những nét đen thẳng lên nền trời lốm đốm tinh tú “ thật tinh tế ,khéo léo . Uyển chuyển trong lời nói cũng là một nét nghệ thuật độc đáo mà tacũng thường thấy ở Nguyễn Tuân . Chỉ bằng hình ảnh con song , nhà văn đã thểhiện sự cô đơn , tù túng như bị giam cầm trong cõi lòng viên quản ngục . Cái nhàtù đó , trói chặt những ước mơ , những hoài bão một thời của ông . Ông buồn lắm ,ông cảm thấy mệt mỏi , tâm trạng chán nản , muốn trút bỏ mọi gánh nặng côngviệc đang đè trên đôi vai mình . Khung cảnh tối , cùng tâm trạng sầu thảm , như đãhình thành nên trong tác phẩm một khối đen , thật tối , mang chút hỗn mang và lẫnlộn . Nó khiến cho người đọc như lạc vào một thế giới quan mang nhiều gam tối ,khó nhìn rõ , huyền ảo . Tâm trạng của viên quản ngục cứ thay đổi theo thời gian.Đến khi ông mường tưởng ra cảnh Huấn Cao bị hành hình như “ một ngôi saochính vị muốn từ biệt vũ trụ “thì ông cảm thấy lo lắng . Cái tâm trạng sầu não khinào giờ đây đã không còn nữa , thế vào đó là một sự lo lắng đến tột cùng . Lúcnày , “ viên quản ngục ngắn đầu , lấy que hương khêu thêm một con bấc . Ba cáitim bấc được chụm lại , cháy bùng to lên “ . Ba cái tim bấc tượng trưng cho nhiềuđiều . Nó tuợng trưng cho sự chán chuờng xen lẫn mệt mỏi cùng với chức vụ quảnngục . Hay phải chăng hình ảnh ba cái tim còn đại diện cho những con người ,những nỗi thống khổ và những sự cả nghĩ cho một tương lai mịt mờ , u ám của xãhội nửa Tây , nửa Tàu . Hoặc rằng ba trái tim đó là trái tim của “ viên quản ngục “ ,trái tim Huấn Cao , và trái tim của thầy thơ lại , những trái tim tìm thấy ở nhaumột điểm chung nào đó mà chỉ có họ mới biết , mới nhận ra . Giờ đây lại ngắc đầulên , viên quản ngục thấy lóe lên một tia hy vọng khi Huấn Cao chuẩn bị vào tù ,và như ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: