Thái độ về hút thuốc lá và tiếp cận thông tin về tác hại của thuốc lá ở học sinh từ 13-15 tuổi ở 13 tỉnh của Việt Nam năm 2021-2022
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 888.48 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả thái độ và tiếp cận thông tin về tác hại của thuốc lá của học sinh. Phương pháp nghiên cứu là mô tả cắt ngang, thực hiện khảo sát trên 3873 học sinh từ 13 tỉnh thành trên cả nước, với tỷ lệ học sinh nữ là 53,3%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thái độ về hút thuốc lá và tiếp cận thông tin về tác hại của thuốc lá ở học sinh từ 13-15 tuổi ở 13 tỉnh của Việt Nam năm 2021-2022 vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2024 THÁI ĐỘ VỀ HÚT THUỐC LÁ VÀ TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ Ở HỌC SINH TỪ 13-15 TUỔI Ở 13 TỈNH CỦA VIỆT NAM NĂM 2021-2022 Nguyễn Thị Diễm Hương1, Kim Bảo Giang1, Phạm Bích Diệp, Phan Thị Hải2, Dương Tú Anh2, Nguyễn Thị Thanh Thảo1TÓM TẮT media and promote learning activities and discussions about tobacco harms in school. 66 Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả thái độ và tiếp Keywords: harmful effects of smoking, studentcận thông tin về tác hại của thuốc lá của học sinh. attitudes, electronic cigarettesPhương pháp nghiên cứu là mô tả cắt ngang, thựchiện khảo sát trên 3873 học sinh từ 13 tỉnh thành trên I. ĐẶT VẤN ĐỀcả nước, với tỷ lệ học sinh nữ là 53,3%. Kết quả chothấy học sinh có thái độ tiêu cực đối với việc hút thuốc Hút thuốc lá và một vấn đề phổ biến trênlá: hơn 90% học sinh đồng ý rằng việc hút thuốc lá thế giới, có khoảng 942 triệu nam giới và 175(bao gồm cả thuốc lá điện tử và shisha) là có hại cho triệu nữ giới từ 15 tuổi trở lên sử dụng thuốc lásức khoẻ. Học sinh tiếp cận thông tin về tác hại của [1]. Việt Nam là một trong 15 nước có tỉ lệ namthuốc lá thông qua nhiều nguồn thông tin. Trong đó giới trưởng thành hút thuốc lá cao nhất trên thếcác nguồn thông tin đại chúng như tivi, đài, internet, giới. Theo Điều tra toàn cầu tình hình sử dụngpano, áp phích, báo, tạp chí hay phim ảnh là có tỷ lệtiếp cận cao nhất. Nguồn thông tin từ học tập và thảo thuốc lá ở người trưởng thành (GATS, 2010), tỉluận trong nhà trường là thấp nhất. Kết quả nghiên lệ người lớn nam giới hút thuốc là 47,4%. Hàngcứu này cho thấy, các hoạt động truyền thông về tác năm có 40.000 người tử vong do các bệnh liênhại thuốc lá cần tiếp tục phát triển trên những nguồn quan đến thuốc lá [2]. Theo báo cáo GYTS 2014,thông tin phổ biến và quan tâm hơn đến việc triển tỷ lệ hút thuốc lá nói chung là 3,5%. Tỷ lệ hútkhai các hoạt động học tập và thảo luận về tác hạithuốc lá trong nhà trường. Từ khoá: tác hại của hút thuốc ở trẻ em trai cao hơn đáng kể so với trẻthuốc lá, thái độ học sinh, thuốc lá điện tử em gái (6,3% so với 0,9%). Tỷ lệ người hút thuốc lá thường xuyên thấp, chỉ 0,3% nói chungSUMMARY và 0,6% ở trẻ em trai. Thái độ là một trong ATTITUDE TOWARD SMOKING AND những yếu tố dự đoán ý định thực hiện hành vi ACCESS TO INFORMATION RELATED TO hoặc hành vi. Thái độ tích cực đối với việc hútSMOKING HARM OF VIETNAMESE STUDENTS thuốc có liên quan đến khả năng hút thuốc caoAGE 13-15 IN 13 PROVINCES IN 2021-2022 hơn [3]. Học sinh cho rằng hút thuốc sẽ mang lại The goal of the study is to describe studentsattitudes and access to information about the harmful lợi ích, chẳng hạn như tăng cường sự nổi tiếngeffects of tobacco. The research method is a cross- và gắn kết xã hội, hoặc cải thiện tâm trạng làmsectional description, conducting a survey on 3873 tăng khả năng hút thuốc [4]. Tiếp cận với truyềnstudents from 13 provinces and cities across the thông phòng chống tác hại thuốc lá được xem làcountry, with the proportion of female students being một trong những yếu tố bảo vệ, tăng thái độ tiêu53.3%. The results show that students have negativeattitudes towards smoking: more than 90% of cực với việc sử dụng thuốc lá [5]. Nghiên cứu vềstudents agree that smoking (including e-cigarettes các nguồn thông tin và khả năng tiếp cận củaand shisha) is harmful to health. Students access học sinh với các nguồn thông tin này sẽ cunginformation about the harmful effects of tobacco cấp bằng chứng cho các biện pháp can thiệpthrough many sources. Among them, mass media truyền thông. Vì vậy mục tiêu của nghiên cứu làsuch as television, radio, internet, billboards, posters, mô mô tả thái độ của học sinh về hút thuốc lá vànewspapers, magazines or movies have the highestreach rate. The source of information from learning mô tả về tiếp cận t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thái độ về hút thuốc lá và tiếp cận thông tin về tác hại của thuốc lá ở học sinh từ 13-15 tuổi ở 13 tỉnh của Việt Nam năm 2021-2022 vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2024 THÁI ĐỘ VỀ HÚT THUỐC LÁ VÀ TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ Ở HỌC SINH TỪ 13-15 TUỔI Ở 13 TỈNH CỦA VIỆT NAM NĂM 2021-2022 Nguyễn Thị Diễm Hương1, Kim Bảo Giang1, Phạm Bích Diệp, Phan Thị Hải2, Dương Tú Anh2, Nguyễn Thị Thanh Thảo1TÓM TẮT media and promote learning activities and discussions about tobacco harms in school. 66 Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả thái độ và tiếp Keywords: harmful effects of smoking, studentcận thông tin về tác hại của thuốc lá của học sinh. attitudes, electronic cigarettesPhương pháp nghiên cứu là mô tả cắt ngang, thựchiện khảo sát trên 3873 học sinh từ 13 tỉnh thành trên I. ĐẶT VẤN ĐỀcả nước, với tỷ lệ học sinh nữ là 53,3%. Kết quả chothấy học sinh có thái độ tiêu cực đối với việc hút thuốc Hút thuốc lá và một vấn đề phổ biến trênlá: hơn 90% học sinh đồng ý rằng việc hút thuốc lá thế giới, có khoảng 942 triệu nam giới và 175(bao gồm cả thuốc lá điện tử và shisha) là có hại cho triệu nữ giới từ 15 tuổi trở lên sử dụng thuốc lásức khoẻ. Học sinh tiếp cận thông tin về tác hại của [1]. Việt Nam là một trong 15 nước có tỉ lệ namthuốc lá thông qua nhiều nguồn thông tin. Trong đó giới trưởng thành hút thuốc lá cao nhất trên thếcác nguồn thông tin đại chúng như tivi, đài, internet, giới. Theo Điều tra toàn cầu tình hình sử dụngpano, áp phích, báo, tạp chí hay phim ảnh là có tỷ lệtiếp cận cao nhất. Nguồn thông tin từ học tập và thảo thuốc lá ở người trưởng thành (GATS, 2010), tỉluận trong nhà trường là thấp nhất. Kết quả nghiên lệ người lớn nam giới hút thuốc là 47,4%. Hàngcứu này cho thấy, các hoạt động truyền thông về tác năm có 40.000 người tử vong do các bệnh liênhại thuốc lá cần tiếp tục phát triển trên những nguồn quan đến thuốc lá [2]. Theo báo cáo GYTS 2014,thông tin phổ biến và quan tâm hơn đến việc triển tỷ lệ hút thuốc lá nói chung là 3,5%. Tỷ lệ hútkhai các hoạt động học tập và thảo luận về tác hạithuốc lá trong nhà trường. Từ khoá: tác hại của hút thuốc ở trẻ em trai cao hơn đáng kể so với trẻthuốc lá, thái độ học sinh, thuốc lá điện tử em gái (6,3% so với 0,9%). Tỷ lệ người hút thuốc lá thường xuyên thấp, chỉ 0,3% nói chungSUMMARY và 0,6% ở trẻ em trai. Thái độ là một trong ATTITUDE TOWARD SMOKING AND những yếu tố dự đoán ý định thực hiện hành vi ACCESS TO INFORMATION RELATED TO hoặc hành vi. Thái độ tích cực đối với việc hútSMOKING HARM OF VIETNAMESE STUDENTS thuốc có liên quan đến khả năng hút thuốc caoAGE 13-15 IN 13 PROVINCES IN 2021-2022 hơn [3]. Học sinh cho rằng hút thuốc sẽ mang lại The goal of the study is to describe studentsattitudes and access to information about the harmful lợi ích, chẳng hạn như tăng cường sự nổi tiếngeffects of tobacco. The research method is a cross- và gắn kết xã hội, hoặc cải thiện tâm trạng làmsectional description, conducting a survey on 3873 tăng khả năng hút thuốc [4]. Tiếp cận với truyềnstudents from 13 provinces and cities across the thông phòng chống tác hại thuốc lá được xem làcountry, with the proportion of female students being một trong những yếu tố bảo vệ, tăng thái độ tiêu53.3%. The results show that students have negativeattitudes towards smoking: more than 90% of cực với việc sử dụng thuốc lá [5]. Nghiên cứu vềstudents agree that smoking (including e-cigarettes các nguồn thông tin và khả năng tiếp cận củaand shisha) is harmful to health. Students access học sinh với các nguồn thông tin này sẽ cunginformation about the harmful effects of tobacco cấp bằng chứng cho các biện pháp can thiệpthrough many sources. Among them, mass media truyền thông. Vì vậy mục tiêu của nghiên cứu làsuch as television, radio, internet, billboards, posters, mô mô tả thái độ của học sinh về hút thuốc lá vànewspapers, magazines or movies have the highestreach rate. The source of information from learning mô tả về tiếp cận t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Tác hại của hút thuốc lá Thái độ về hút thuốc lá Thuốc lá điện tử Phòng chống tác hại thuốc láGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
13 trang 200 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 194 0 0