Thai nhi to chưa hẳn đã tốt
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gần đến ngày sinh, bác sỹ chỉ định cho chị Lan phải mổ đẻ vì em bé trong bụng mẹ đã nặng tới 3,9kg. Chị thì lo lắng nhưng gia đình chồng lại hồ hởi vì cục cưng nặng ký. Không riêng nhà chị Lan, nhiều gia đình khác rất sung sướng khi thấy con cháu mình mang thai to. Nhiều mẹ bầu cố gắng ăn thật nhiều, gấp 2 – 3 lần ngày thường sao cho con càng to càng tốt. Tâm lý thường gặp là con có to khỏe mới dễ nuôi, nhiều sức đề kháng. Nhưng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thai nhi to chưa hẳn đã tốt Thai nhi to chưa hẳn đã tốtGần đến ngày sinh, bác sỹ chỉ định cho chị Lan phải mổ đẻ vìem bé trong bụng mẹ đã nặng tới 3,9kg. Chị thì lo lắng nhưnggia đình chồng lại hồ hởi vì cục cưng nặng ký.Không riêng nhà chị Lan, nhiều gia đình khác rất sung sướngkhi thấy con cháu mình mang thai to. Nhiều mẹ bầu cố gắng ănthật nhiều, gấp 2 – 3 lần ngày thường sao cho con càng to càngtốt. Tâm lý thường gặp là con có to khỏe mới dễ nuôi, nhiềusức đề kháng. Nhưng thực tế không phải như vậy.Thế nào được coi là thai nhi to?Thai to toàn phần: là thai nhi to toàn thân. Đến ngày sinh, thai nhicó trọng lượng từ 3,5kg trở lên được gọi là thai to.Thai to từng phần: là bào thai phát triển không cân đối. Từng phầncủa cơ thể bị phát triển hơn bình thường. Có thể là phần đầu, phầnbụng, phần ngực của thai nhi phát triển rất to.Thai nhi to nguy hiểm với người mẹ:Nếu thai nhi to, cổ tử cung lớn sẽ gây chèn ép cơ hoành làm mẹbầu dễ mệt mỏi, khó thở. Tử cung to cũng chèn ép vào tĩnh mạchvùng chậu, gây phù chân.Quá trình chuyển dạ của mẹ bầu có thể gặp khó khăn, kéo dài đưađến vỡ tử cung, băng huyết sau khi sinh, nặng hơn có thể dẫn đếnsuy thai.Đầu thai nhi to, không lọt thấp, gây rối loạn cơn gò, thường là cơngò cường tính, dễ gây vỡ tử cung của thai phụ. Nếu đầu thai nhi lọtthấp xuống thì cũng diễn tiến chậm trong quá trình sinh nở. Đầu dễbị chèn ép vào khung chậu, bướu huyết thanh to. Khi đầu đã sổ rakhỏi khung chậu của mẹ thì phần xương vai to dễ bị kẹt, không xửtrí kịp thời, thai sẽ bị ngạt, chết. Hiện tại trong nhiều trường hợp,đầu thai nhi to, mặc dù cân nặng cũng ít, các bác sỹ cũng chỉ địnhmổ để không ảnh hưởng đến em bé.Việc sinh khó có thể khiến mẹ gây tổn thương phần mềm như ráchâm hộ, âm đạo, cổ tử cung. Mất nhiều máu khiến mẹ có nguy cơ tửvong cao.Thông thường, ở thành phố hiện nay, với những thai nhi to,các bác sỹ thường chỉ định mổ đẻ cho các sản phụ. Ở các vùngquê và tỉnh lẻ, do các điều kiện còn hạn chế, chị em lại có sứckhỏe tốt, mang thai lên tới trọng lượng 4,3kg, các mẹ rặn đẻbình thường.Nguy hiểm đối với chính conNhững bé nặng cân, sau khi sinh dễ bị hạ đường huyết, hạ canxihuyết, kéo theo một loạt nguy hiểm như: hạ thân nhiệt, suy hô hấp,suy tuần hoàn. Nặng nề hơn, trẻ có thể bị xuất huyết não dẫn đếnbại não.Trong quá trình lọt lòng, vì kích thước người to, nếu “bà đỡ”không cẩn thận, trẻ dễ bị gặp các thương tích như gãy tay, gãyxương đòn, tổn thương đám rối thần kinh cánh tay, gây liệt hai tayhoặc chết khi còn ở trong bào thai.Trẻ sơ sinh thừa cân có nguy cơ bị đái tháo đường cao hơn nhữngtrẻ sơ sinh bình thường khác.Những trường hợp mẹ có nguy cơ mang thai toMẹ béo phì hoặc tăng cân quá nhiều trong khi mang thaiMẹ mắc bệnh tiểu đường. Đây được xem như là nguyên nhân chủyếu của việc mang thai toMẹ đã sinh nhiều lầnCha mẹ đều cao to, khi sinh em bé cũng cao to.Tuy nhiên, không phải tất cả những phụ nữ có những đặc điểm trênđều sinh con to nặng cân. Vẫn có một số phụ nữ bị mắc bệnh tiểuđường vẫn sinh con có cân nặng bình thường. Và ngược lại, một sốphụ nữ bé nhỏ, hoàn toàn khỏe mạnh lại mang thai rất nặng.Để xác định thai nhi to hay không, các bác sỹ sẽ dựa vào các chỉ sốcủa thai nhi khi siêu âm, xác định các dấu hiệu như bụng to, đầuem bé cao….Không nên mang thai to quá:Các mẹ mang bầu nên hạn chế ăn đường.Có chế độ dinh dưỡng hợp lý. Không phải cứ có bầu là phải ăn gấpđôi thường ngày cho cả mẹ và con. Khẩu phần ăn nên cân bằnggiữa tinh bột, chất béo, chất đạm và vitamin. Không nên tăng quá15kg trong một kỳ mang thai.Thường xuyên khám thai định kỳ và làm xét nghiệm nước tiểuxem mình có bị đái tháo đường không.Nếu các bác sỹ đã chỉ định là thai to, mẹ nên chọn phương phápsinh mổ để hạn chế những tai biến cho cả mẹ và con. Sau khi sinh,với những em bé nặng cân, mẹ cần cho bé đi khám và nghe tư vấncủa bác sỹ về tình hình sức khỏe của con ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thai nhi to chưa hẳn đã tốt Thai nhi to chưa hẳn đã tốtGần đến ngày sinh, bác sỹ chỉ định cho chị Lan phải mổ đẻ vìem bé trong bụng mẹ đã nặng tới 3,9kg. Chị thì lo lắng nhưnggia đình chồng lại hồ hởi vì cục cưng nặng ký.Không riêng nhà chị Lan, nhiều gia đình khác rất sung sướngkhi thấy con cháu mình mang thai to. Nhiều mẹ bầu cố gắng ănthật nhiều, gấp 2 – 3 lần ngày thường sao cho con càng to càngtốt. Tâm lý thường gặp là con có to khỏe mới dễ nuôi, nhiềusức đề kháng. Nhưng thực tế không phải như vậy.Thế nào được coi là thai nhi to?Thai to toàn phần: là thai nhi to toàn thân. Đến ngày sinh, thai nhicó trọng lượng từ 3,5kg trở lên được gọi là thai to.Thai to từng phần: là bào thai phát triển không cân đối. Từng phầncủa cơ thể bị phát triển hơn bình thường. Có thể là phần đầu, phầnbụng, phần ngực của thai nhi phát triển rất to.Thai nhi to nguy hiểm với người mẹ:Nếu thai nhi to, cổ tử cung lớn sẽ gây chèn ép cơ hoành làm mẹbầu dễ mệt mỏi, khó thở. Tử cung to cũng chèn ép vào tĩnh mạchvùng chậu, gây phù chân.Quá trình chuyển dạ của mẹ bầu có thể gặp khó khăn, kéo dài đưađến vỡ tử cung, băng huyết sau khi sinh, nặng hơn có thể dẫn đếnsuy thai.Đầu thai nhi to, không lọt thấp, gây rối loạn cơn gò, thường là cơngò cường tính, dễ gây vỡ tử cung của thai phụ. Nếu đầu thai nhi lọtthấp xuống thì cũng diễn tiến chậm trong quá trình sinh nở. Đầu dễbị chèn ép vào khung chậu, bướu huyết thanh to. Khi đầu đã sổ rakhỏi khung chậu của mẹ thì phần xương vai to dễ bị kẹt, không xửtrí kịp thời, thai sẽ bị ngạt, chết. Hiện tại trong nhiều trường hợp,đầu thai nhi to, mặc dù cân nặng cũng ít, các bác sỹ cũng chỉ địnhmổ để không ảnh hưởng đến em bé.Việc sinh khó có thể khiến mẹ gây tổn thương phần mềm như ráchâm hộ, âm đạo, cổ tử cung. Mất nhiều máu khiến mẹ có nguy cơ tửvong cao.Thông thường, ở thành phố hiện nay, với những thai nhi to,các bác sỹ thường chỉ định mổ đẻ cho các sản phụ. Ở các vùngquê và tỉnh lẻ, do các điều kiện còn hạn chế, chị em lại có sứckhỏe tốt, mang thai lên tới trọng lượng 4,3kg, các mẹ rặn đẻbình thường.Nguy hiểm đối với chính conNhững bé nặng cân, sau khi sinh dễ bị hạ đường huyết, hạ canxihuyết, kéo theo một loạt nguy hiểm như: hạ thân nhiệt, suy hô hấp,suy tuần hoàn. Nặng nề hơn, trẻ có thể bị xuất huyết não dẫn đếnbại não.Trong quá trình lọt lòng, vì kích thước người to, nếu “bà đỡ”không cẩn thận, trẻ dễ bị gặp các thương tích như gãy tay, gãyxương đòn, tổn thương đám rối thần kinh cánh tay, gây liệt hai tayhoặc chết khi còn ở trong bào thai.Trẻ sơ sinh thừa cân có nguy cơ bị đái tháo đường cao hơn nhữngtrẻ sơ sinh bình thường khác.Những trường hợp mẹ có nguy cơ mang thai toMẹ béo phì hoặc tăng cân quá nhiều trong khi mang thaiMẹ mắc bệnh tiểu đường. Đây được xem như là nguyên nhân chủyếu của việc mang thai toMẹ đã sinh nhiều lầnCha mẹ đều cao to, khi sinh em bé cũng cao to.Tuy nhiên, không phải tất cả những phụ nữ có những đặc điểm trênđều sinh con to nặng cân. Vẫn có một số phụ nữ bị mắc bệnh tiểuđường vẫn sinh con có cân nặng bình thường. Và ngược lại, một sốphụ nữ bé nhỏ, hoàn toàn khỏe mạnh lại mang thai rất nặng.Để xác định thai nhi to hay không, các bác sỹ sẽ dựa vào các chỉ sốcủa thai nhi khi siêu âm, xác định các dấu hiệu như bụng to, đầuem bé cao….Không nên mang thai to quá:Các mẹ mang bầu nên hạn chế ăn đường.Có chế độ dinh dưỡng hợp lý. Không phải cứ có bầu là phải ăn gấpđôi thường ngày cho cả mẹ và con. Khẩu phần ăn nên cân bằnggiữa tinh bột, chất béo, chất đạm và vitamin. Không nên tăng quá15kg trong một kỳ mang thai.Thường xuyên khám thai định kỳ và làm xét nghiệm nước tiểuxem mình có bị đái tháo đường không.Nếu các bác sỹ đã chỉ định là thai to, mẹ nên chọn phương phápsinh mổ để hạn chế những tai biến cho cả mẹ và con. Sau khi sinh,với những em bé nặng cân, mẹ cần cho bé đi khám và nghe tư vấncủa bác sỹ về tình hình sức khỏe của con ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 248 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 232 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 220 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0