Danh mục

THĂM DÒ THĂM DÒ HỆ THẦN KINH – PHẦN 2

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.46 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ÐIỆN NÃO ÐỒ BÌNH THƯỜNG 1.Sóng: 8-13 c/s hình sin, xuất hiện rõ vùng sau của não (đỉnh, chẩm, thái dương sau) khi nhắm mắt, còn khi mở mắt gây hiệu ứng Berger. 2.Sóng: 14-30 c/s không có nhịp đều đặn như nhịp (, chủ yếu vùng trán và vùng trung tâm. Bị ức chế khi kích thích vận động và xúc cảm, ( tăng khi uống thuốc ngủ, thuốc giảm đau và thuốc bình thảön. 3.Sóng: 4-7 c/s chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi sau đó giảm đần ở người lớn, rất ít ở vùng trán...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THĂM DÒ THĂM DÒ HỆ THẦN KINH – PHẦN 2 THĂM DÒ THĂM DÒ HỆ THẦN KINH – PHẦN 2 ÐIỆN NÃO ÐỒ BÌNH THƯỜNG 1.Sóng: 8-13 c/s hình sin, xuất hiện rõ vùng sau của não (đỉnh, chẩm, thái dương sau) khi nhắm mắt, còn khi mở mắt gây hiệu ứng Berger. 2.Sóng: 14-30 c/s không có nhịp đều đặn như nhịp (, chủ yếu vùng trán và vùng trung tâm. Bị ức chế khi kích thích vận động và xúc cảm, ( tăng khi uống thuốc ngủ, thuốc giảm đau và thuốc bình thảön. 3.Sóng: 4-7 c/s chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 10 tuổi sau đó giảm đần ở người lớn, rất ít ở vùng trán - thái dương, vùng trung tâm, đến tuổi trưởng thành thì không còn sóng. Như vậy sóng xuất hiện ở tuổi trưởng thành hay ở vị trí ngoài vùng nói trên đều là bệnh lý, gặp trong teo não, u não, viêm não, động kinh. 4.Sóng: 0,5-4 c/s bình thường có ở trẻ sơ sinh đến 3 tuổi. Trên 3 tuổi nếu có là bệnh lý. Ðiện não đồ bình thường còn tuỳ thuộc vào lứa tuổi: +Trẻ sơ sinh không có sóng, chủ yếu là sóng hoặc sóng. +Trên một năm đến 36 tháng (3 năm): nhịp cơ bản ở vùng sau não 6-8c/s. Ngoài ra còn có sóng chậm 2-5c/s ở vùng trước. +Trẻ từ 3-5 tuổi: nhịp cơ bản vùng sau 8 c/s xen kẻ với sóng chậm 1,5 c/s, vùng trước có sóng. +Trẻ từ 6-12 tuổi: vùng sau 10c/s thỉnh thoảng có nhịp 25% và nhịp Rolando, sóng vùng trước 6-6 c/s. +Trên 20 đến 45 tuổi: chiếm đa số các đạo trình chủ yếu vùng đỉnh chẩm, dạng sóng kiểu hình thoi ưu thế bán cầu không trội; vùng trước nhịp nhanh xen kẻ với sóng; khi có sóng hay nhưng không quá 10%. +Từ 45 tuổi trở lên: Hoạt động tăng cường hơn, tuổi càng lớn càng có nhiều hoạt động . NHỊP ALPHA Hình 2.1.Hình ảnh điện não bình thường Các biến đổi bệnh lý : - Sóng kịch phát kiểu nhọn, nhọn sóng trong động kinh. - Có các sóng (ngoại trừ tuổi nhỏ) nói lên tổn thương não. - Có quá nhiều sóng, điện thế nhọn. - Thiếu khả năng phản ứng hoặc quá nhạy cảm với các nghiệm pháp hoạt hoá hoặc không đối xứng. NHỊP DELTA Hình 2.2.Hình ảnh điện não bệnh lý 2. Ðiện thế kích thích =ÐTKT (potential évoque) Ðiện thế kích thích thể hiện sự đáp ứng điện học võ não đối với kích thích bên ngoài (cảm giác, thị giác, thính giác) 2.1.ÐTKT cảm giác: Kích thích bằng sốc điện 100-200 mili giây với tần số 3-5 sốc phút lên dây thần kinh quay ở cổ tay, ngón tay; thần kinh hiển ngoài ở mắt cá, thần kinh chày sau cổ chân, thần kinh trụ, thần kinh giữa và đặt các điện cực ghi ở giữa trán, ở đốt cổ C2,C7, hố thượng đòn. Ví dụ: kích thích dây thần kinh giữa: N9 đám rối, N13/14 tiếp nối tuỷ-hành tuỷ, N20 đồi thị võ não, D25 võ não. 2.2.ÐTKT thính giác: Các tiếng clic kéo dài 100 micro giây với tần số 500-4000Hz, khám từng tai một (bên đối diện phải bịt), điện cực được đặt ở đỉnh đầu và dái tai. Bình thường có 7 sóng: I-ốc tai hạch gai, II-nhân ốc tai hành cầu não, III-tổ hợp trám hành trên, IV-cung bên và các nhân, V-củ não sinh tư dưới, VI-không ổn định thể gối trong, VII-không ổn định tia thính giác đồi thị võ não. Khi kéo dài các khoảng là có tổn thương. 2.3.ÐTKT thị giác: Kích thích bằng các ô bàn cờ đen trắng thay đổi trên màn hình 1-2 lần trong một giây. Tổn thương các giao thoa sóng P100 ghi ở đường giữa sẽ bất thường còn sau giao thoa không có bất thường. 3. Ðiện cơ đồ Nhằm mục đích xác định thiếu sót vận động do cơ hay do thần kinh, định khu tổn thương (thân, đám rối, rễ), biết được loaüi tổn thương (sợi vận động, cảm giác, sợi có myelin hay không. Nếu làm nhiều lần đánh giá được tiến triển và tiên lượng. Có khi kích thích lặp lại để đánh giá bệnh lý thần kinh cơ như giảm dần biên độ trong nhược cơ, còn tăng biên độ các sóng ghi được trong bệnh Lambert- Eaton. Bảng 2.2 :Các biểu hiện điện cơ do tổn thương thần kinh ngoại vi Bệnh thần kinh mất myelin (do nhiễm Bệnh thần kinh sơi trục (do thiếu dinh khuẩn, viêm, dị ứng miễn dịch) dưỡng, nhiễm độc, rối loạn chuyển hoá) -Giảm tốc độ dẫn truyền vận động -Thời gian đáp ứng vận động ngọn chi >40% kéo dài không rõ ràng -Thời gian đáp ứng gốc chi (sóng F) kéo -Thời gian đáp ứng gốc chi bình thường. dài >40% -Có nghẽn dẫn truyền -Có điện thế giật sợi khi nghỉ -Phản xạ H (tương ứng với pxgx về điện -Phản xạ H bình thường học) bất thường Phản ứng thoái hóa điện: Gặp trong tổn thương nơron vận động ngoại biên với 3 biểu hiện sau: - Kích thích dây thần kinh vận động bằng dòng điện xoay chiều hay một chiều không đáp ứng. - Kích thích cơ tương ứng bằng dòng điện xoay chiều không đáp ứng nhưng đáp ứng yếu với dòng điện một chiều. -Ðảo ngược định luật Pflüger: Bình thường cực âm đóng(AÐ) co cơ mạnh hơn cực dương đóng(DÐ). Khi thoái hóa không hoàn toàn thì AÐ=DÐ, còn thoái hóa hoàn toàn thì DÐ>AÐ. Phản ứng Joly: Thời gian và sức co cơ giảm dần khi còn kích thí ...

Tài liệu được xem nhiều: