Danh mục

THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI: Nguyên nhân và giải pháp

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009, năm 2010 có thể đượccoi là một năm tương đối thành công đối với kinh tế Việt Nam khi tốc độ tăng trưởng kinh tếđạt mức 6,78 %, cao hơn mức 6,5% kế hoạch chính phủ đặt ra.1 Tuy nhiên, nếu chỉ nhìn vàocon số tăng trưởng thì khó có thể đánh giá bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế; trong năm2010 và có thể dự đoán cho năm 2011, kinh tế Việt Nam vẫn tiềm ẩn rất nhiều bất ổn vĩ mô....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI: Nguyên nhân và giải pháp THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI: Nguyên nhân và giải pháp Nguyễn Thị Hà Trang, Nguyễn Ngọc Anh, và Nguyễn Đình Chúc Tháng 3 – 4 năm 2011 Địa điểm: Hà NộiKhách hàng: Bản thảo ban đầu của bài viết này nhằm chuẩn bị cho Hội thảo“Kinh tế Việt Nam: Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn” trong khuônkhổ Dự án Hỗ trợ nâng cao năng lực tham mưu, thẩm tra và giám sát chínhsách kinh tế vĩ mô của Ủy ban Kinh tế Quốc Hội, gày 10-11/3/2010, Thànhphố Cần Thơ. Các bản thảo và bản trích khác nhau của bài viết đã được xuấtbản trong tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, trang 3-12 (số 396, tháng 5/2011, ViệnKinh tế Việt Nam); Mục B.1 (trang 49-65) và B.3 (trang 75-94) cuốn Khi rồngmuốn thức dậy, biên tập bởi Phạm Đỗ Chí, 2011, NXB Lao động & Xã hội) Nhóm tác giả thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển (DEPOCEN). Mọi ‎ kiến ý đóng góp xin gửi về địa chỉ hatrang@depocen.org hoặc ngocanh@depocen.org. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn chị Nguyễn Thị Huyền - thực tập sinh, và chị Bùi Thu Hà - trợ lý nghiên cứu đã hỗ trợ nhóm tác giả hoàn thành bài viết này Từ năm 2007, thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam ngày càng nghiêm trọng vàtrở thành một trong những mối lo ngại hàng đầu. Thâm hụt thương mại nghiêm trọng trongtài khoản vãng lai có thể gây ảnh hưởng xấu tới tính bền vững của cán cân thanh toán, gâyáp lực lên tỷ giá, nợ nước ngoài, lạm phát, từ đó đe dọa sự ổn định vĩ mô và tăng trưởng saukhủng hoảng. Vấn đề thâm hụt thương mại (và thâm hụt tài khoản vãng lai) ở Việt Namkhông phải là vấn đề mới và đã được chúng tôi đề cập trong một nghiên cứu trước (NguyễnThắng và đồng sự; 2008). Tuy nhiên, trong bài viết này, trước tình hình biến động mới, nhómtác giả sẽ xem xét lại vấn đề thâm hụt thương mại trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu và kinhtế Việt Nam sau khủng hoảng tập trung vào ba điểm chính: (i) so sánh mức thâm hụt tàikhoản vãng lai1 của Việt Nam với một số quốc gia, từ đó đánh giá mức độ nghiêm trọng củathâm hụt thương mại và hệ lụy đối với cân đối vĩ mô; (ii) cơ cấu nhập siêu và nguyên nhânchính; và (iii) giải pháp khả thi trong ngắn hạn và dài hạn nhằm đưa thâm hụt cán cân vãnglai về mức độ an toàn, đảm bảo sự ổn định cho nền kinh tế.1 Hiểu theo nghĩa rộng, phần này đề cập đến thâm hụt vãng lai, bởi cấu thành của cán cân vãng lai bao gồmnhiều khoản mục, nhưng thành phần chính của nó là cán cân thương mại. Thực tế Việt nam cho thấy thâm hụtthương mại là cấu phần chính của thâm hụt vãng lai. Thâm hụt tài khoản vãng lai: Nguyên nhân và Giải phápMục lụcI. Mở đầu .................................................................................................................................... 1II. Tình hình nhập siêu và thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam ...................................... 2 Sự bền vững tài khoản vãng lai của Việt Nam ...................................................................... 5III. Nguyên nhân thâm hụt tài khoản vãng lai và giải pháp khắc phục...................................... 8 1. Tiếp cận trên khía cạnh thương mại quốc tế ...................................................................... 8 Cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam.................................................................................... 9 Công nghiệp hỗ trợ yếu kém ................................................................................................ 13 Chính sách thương mại chưa hợp lý .................................................................................... 14 Chính sách tỷ giá .................................................................................................................. 19 2. Tiếp cận trên khía cạnh cân đối vĩ mô của nền kinh tế (mất cân đối tiết kiệm và đầu tư) .............................................................................................................................................. 20 2.1. Đầu tư tăng cao ......................................................................................................... 21 2.2. Mức tiết kiệm thấp .................................................................................................... 27 3. Các biện pháp giảm thâm hụt tài khoản vãng lai ............................................................. 32 3.1. Các biện pháp ngắn hạn ............................................................................................ 32 3.2. Các biện pháp dài hạn ............................................................................................... 33V. Kết luận ............................................................................................................................... 34Tài liệu tham khảo: .................................................................................................................. 34 1 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chính sách (DEPOCEN)Hình 1. Nhập siêu và thâm hụt tài khoản vãng lai, tính theo % của GDP ................................. 2Hình 2. Tài khoản vãng lai của các nước khu vực châu Á (%GDP) năm 2010 ........................ 3Hình 3: Tài khoản vãng lai các thị trường mới nổi năm 2010 (% của GDP) ............................ 4Hình 4: Thâm hụt thương mại của Việt Nam theo tháng (tỷ USD) ........................................... 4Hình 5: Tài khoản vãng lai và tài khoản vốn của Việt Nam trong những năm qua (triệu USD)......... ...

Tài liệu được xem nhiều: