THĂM KHÁM KHỐI U
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.03 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
THĂM KHÁM KHỐI U Một khối u dù là lành tính hay ác tính cũng cần phải được phát hiện sớm, phải được thăm khám tỷ mỷ để có được một chẩn đoán đúng, chính xác và có một phương pháp điều trị tốt nhất đối với các khối u. Để có những chẩn đoán sơ bộ trước khi gửi đến các cơ sở chuyên khoa thì bất cứ thầy thuốc nào cũng có thể làm được. Một khối u có thể phát hiện một cách tình cờ bởi bệnh nhân hoặc được phát hiện qua những đợt khám sức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THĂM KHÁM KHỐI U THĂM KHÁM KHỐI UMục tiêu học tập 1. Mô tả được các nguyên tắc thăm khám khối u 2. Phân biệt được u lành tính và ác tính và đề xuất được các xét nghiệm cănbản để chẩn đoán khối u.I. ĐẠI CƯƠNG. Một khối u dù là lành tính hay ác tính cũng cần phải được phát hiện sớm,phải được thăm khám tỷ mỷ để có được một chẩn đoán đúng, chính xác và có mộtphương pháp điều trị tốt nhất đối với các khối u. Để có những chẩn đoán sơ bộtrước khi gửi đến các cơ sở chuyên khoa thì bất cứ thầy thuốc nào cũng có thể làmđược. Một khối u có thể phát hiện một cách tình cờ bởi bệnh nhân hoặc được pháthiện qua những đợt khám sức khỏe hoặc tổ chức khám sức khỏe hàng loạt tại cộngđồng.1. Định nghĩa Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về khối u. Chúng ta tham khảo các địnhnghĩa mà được nhiều người chấp nhận nhất.1.1. Định nghĩa của Abedanet Khối u là một tổ chức tân sinh, kết quả của sự tăngsinh khuyếch đại từ những tế bào của một tổ chức trong cơ thể, có chiều hướng tồntại và lớn lên một cách không giới hạn.1.2. Định nghĩa của Willis Theo Willis khối u là một tổ chức không bình thườngphát triển vô hạn độ và vẩn tồn tại mặc dầu đã lấy đi những yếu tố kích thích.2. Một số đặc điểm chungTừ những định nghĩa trên ta rút ra một số đặc điểm chung, có tính chất đặc trưngsau : - U là một tổ chức tân sinh (Neoplasme) nh ưng có cấu trúc mang đặc điểmcủa tổ chức đã sinh ra nó. Ví dụ : U vú là lành tính (u xơ tuyến vú) hoặc là một ung thư, nhưngbản chất của nó là những tế bào mang đặc điểm của tổ chức tuyến vú, hoặc tổ chứccủa đường dẫn sữa. - Cần phân biệt u với một tổ chức nhiễm trùng, mà về lâm sàng cũng sờđược một khối u, nhưng thực chất nó chỉ là một tổ chức giả u bởi vì : + Nó chỉ làm thay đổi một cấu trúc đã có từ trước, nó không phải làmột tổ chức tân sinh. + Nó có đặc điểm của một tổ chức nhiễm trùng và tồn tại gắn liềnvới quá trình nhiễm trùng. - Tất cả mọi cơ quan trong cơ thể đều có thể phát sinh u. - Có những u không có thể phát hiện được qua thăm khám lâm sàng nhất lànhững u còn nhỏ hoặc nằm sâu trong cơ thể. - Một cơ quan trong cơ thể có thể có u lành và u ác, có khi bao gồm cả ulành và u ác cùng tồn tại trong cùng một thời điểm. Ví dụ : Trên một tuyến vú của một bệnh nhân có thể tồn tại một uxơ bên cạnh một ung thư vú.II. KHÁM U Việc thăm khám để phát hiện và đánh giá một khối u đòi hỏi phải tỷ mỷ,phải toàn diện, có khi được tiến hành nhiều lần và phải kết hợp giữa lâm sàng vàcận lâm sàng1. Khám lâm sàng1.1 Yêu cầu - Việc thăm khám phải được tiến hành ở phòng khám, hoặc ở buồng bệnhvới những điều kiện cần thiết theo những chuy ên khoa. - Bệnh nhân có thể được khám ở tư thế nằm, ngồi hoặc những tư thế đặcbiệt tùy thuộc vào vị trí của u. Ví dụ : + Bệnh nhân có thể ngồi lúc khám bướu cổ, khám u. + Bệnh nhân nằm để khám những u ở bụng. + Bệnh nhân nằm ở tư thế sản khoa trong những thăm khám khối uvùng hậu môn trực tràng hoặc những u thuộc sản phụ khoa... - Phải bộc lộ rõ vùng định khám, Ví dụ : + Khám về bướu cổ : phải bộc lộ rõ vùng cổ, phần trên của ngực. + Khám vú : phải bộc lộ rõ vùng ngực, cổ và nách. - Phải khám nhẹ nhàng, theo một trình tự nhất định và phải luôn luôn đốichiếu, so sánh với bên lành.1.2. Khám cụ thể1.2.1. Nhìn Để xác định vị trí của u, đặc biệt với những khối u nằm ở nông, bằng mắtthường có thể sơ bộ đánh giá được. Xác định những thay đổi ở da và tổ chức ngay trên u hoặc xung quanh u :có loét da, chảy máu, phù nề, phì đại các mạch máu xung quanh u hay không. Sơ bộ xác định được ranh giới, kích thước của u.1.2.2. Sờ Với các khối u : Xác định được kích thước, có thể kết hợp với dụng cụ, thước đo để đánhgiá chính xác kích thước của khối u. Với những u ác tính, việc đánh giá chính xáckích thước của khối u là một yêu cầu cần thiết để có được một phác đồ điều trịthích hợp. Xác định mật độ : mềm, chắc, cứng ... Đánh giá ranh giới : Giới hạn rõ thường gặp trong các u lành. Sờ còn để đánh giá mức độ di động của u, những u không xâm lấn vào cáctổ chức kế cận xung quanh thì thường di động. Với các hệ thống hạch liên quan : phải sờ kỹ để phát hiện có hoặc không cóhạch, số lượng, mật độ của hạch, độ di động và kích thước. Ví d ụ : Với các bướu giáp : phải xác định các hạch vùng máng cảnh, các hạch gaivùng sau cơ ức đòn chủm, các hạch cạnh khí quản và vùng thượng đòn. Với các u vùng vú : phải đánh giá các hạch vùng hỏm nách, hạch vú ngoài,hạch giữa các cơ ngực (hạch Rotter interpectoral), hạch thượng đòn. Với các u vùng sinh dục ngoài, vùng trực tràng, tầng sinh môn : Phải kiểmtra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THĂM KHÁM KHỐI U THĂM KHÁM KHỐI UMục tiêu học tập 1. Mô tả được các nguyên tắc thăm khám khối u 2. Phân biệt được u lành tính và ác tính và đề xuất được các xét nghiệm cănbản để chẩn đoán khối u.I. ĐẠI CƯƠNG. Một khối u dù là lành tính hay ác tính cũng cần phải được phát hiện sớm,phải được thăm khám tỷ mỷ để có được một chẩn đoán đúng, chính xác và có mộtphương pháp điều trị tốt nhất đối với các khối u. Để có những chẩn đoán sơ bộtrước khi gửi đến các cơ sở chuyên khoa thì bất cứ thầy thuốc nào cũng có thể làmđược. Một khối u có thể phát hiện một cách tình cờ bởi bệnh nhân hoặc được pháthiện qua những đợt khám sức khỏe hoặc tổ chức khám sức khỏe hàng loạt tại cộngđồng.1. Định nghĩa Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về khối u. Chúng ta tham khảo các địnhnghĩa mà được nhiều người chấp nhận nhất.1.1. Định nghĩa của Abedanet Khối u là một tổ chức tân sinh, kết quả của sự tăngsinh khuyếch đại từ những tế bào của một tổ chức trong cơ thể, có chiều hướng tồntại và lớn lên một cách không giới hạn.1.2. Định nghĩa của Willis Theo Willis khối u là một tổ chức không bình thườngphát triển vô hạn độ và vẩn tồn tại mặc dầu đã lấy đi những yếu tố kích thích.2. Một số đặc điểm chungTừ những định nghĩa trên ta rút ra một số đặc điểm chung, có tính chất đặc trưngsau : - U là một tổ chức tân sinh (Neoplasme) nh ưng có cấu trúc mang đặc điểmcủa tổ chức đã sinh ra nó. Ví dụ : U vú là lành tính (u xơ tuyến vú) hoặc là một ung thư, nhưngbản chất của nó là những tế bào mang đặc điểm của tổ chức tuyến vú, hoặc tổ chứccủa đường dẫn sữa. - Cần phân biệt u với một tổ chức nhiễm trùng, mà về lâm sàng cũng sờđược một khối u, nhưng thực chất nó chỉ là một tổ chức giả u bởi vì : + Nó chỉ làm thay đổi một cấu trúc đã có từ trước, nó không phải làmột tổ chức tân sinh. + Nó có đặc điểm của một tổ chức nhiễm trùng và tồn tại gắn liềnvới quá trình nhiễm trùng. - Tất cả mọi cơ quan trong cơ thể đều có thể phát sinh u. - Có những u không có thể phát hiện được qua thăm khám lâm sàng nhất lànhững u còn nhỏ hoặc nằm sâu trong cơ thể. - Một cơ quan trong cơ thể có thể có u lành và u ác, có khi bao gồm cả ulành và u ác cùng tồn tại trong cùng một thời điểm. Ví dụ : Trên một tuyến vú của một bệnh nhân có thể tồn tại một uxơ bên cạnh một ung thư vú.II. KHÁM U Việc thăm khám để phát hiện và đánh giá một khối u đòi hỏi phải tỷ mỷ,phải toàn diện, có khi được tiến hành nhiều lần và phải kết hợp giữa lâm sàng vàcận lâm sàng1. Khám lâm sàng1.1 Yêu cầu - Việc thăm khám phải được tiến hành ở phòng khám, hoặc ở buồng bệnhvới những điều kiện cần thiết theo những chuy ên khoa. - Bệnh nhân có thể được khám ở tư thế nằm, ngồi hoặc những tư thế đặcbiệt tùy thuộc vào vị trí của u. Ví dụ : + Bệnh nhân có thể ngồi lúc khám bướu cổ, khám u. + Bệnh nhân nằm để khám những u ở bụng. + Bệnh nhân nằm ở tư thế sản khoa trong những thăm khám khối uvùng hậu môn trực tràng hoặc những u thuộc sản phụ khoa... - Phải bộc lộ rõ vùng định khám, Ví dụ : + Khám về bướu cổ : phải bộc lộ rõ vùng cổ, phần trên của ngực. + Khám vú : phải bộc lộ rõ vùng ngực, cổ và nách. - Phải khám nhẹ nhàng, theo một trình tự nhất định và phải luôn luôn đốichiếu, so sánh với bên lành.1.2. Khám cụ thể1.2.1. Nhìn Để xác định vị trí của u, đặc biệt với những khối u nằm ở nông, bằng mắtthường có thể sơ bộ đánh giá được. Xác định những thay đổi ở da và tổ chức ngay trên u hoặc xung quanh u :có loét da, chảy máu, phù nề, phì đại các mạch máu xung quanh u hay không. Sơ bộ xác định được ranh giới, kích thước của u.1.2.2. Sờ Với các khối u : Xác định được kích thước, có thể kết hợp với dụng cụ, thước đo để đánhgiá chính xác kích thước của khối u. Với những u ác tính, việc đánh giá chính xáckích thước của khối u là một yêu cầu cần thiết để có được một phác đồ điều trịthích hợp. Xác định mật độ : mềm, chắc, cứng ... Đánh giá ranh giới : Giới hạn rõ thường gặp trong các u lành. Sờ còn để đánh giá mức độ di động của u, những u không xâm lấn vào cáctổ chức kế cận xung quanh thì thường di động. Với các hệ thống hạch liên quan : phải sờ kỹ để phát hiện có hoặc không cóhạch, số lượng, mật độ của hạch, độ di động và kích thước. Ví d ụ : Với các bướu giáp : phải xác định các hạch vùng máng cảnh, các hạch gaivùng sau cơ ức đòn chủm, các hạch cạnh khí quản và vùng thượng đòn. Với các u vùng vú : phải đánh giá các hạch vùng hỏm nách, hạch vú ngoài,hạch giữa các cơ ngực (hạch Rotter interpectoral), hạch thượng đòn. Với các u vùng sinh dục ngoài, vùng trực tràng, tầng sinh môn : Phải kiểmtra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 110 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0