Tham khảo một số đoạn văn nghị luận về vấn đề xã hội (Phần 1)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.85 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đoạn văn nghị luận về vấn đề xã hội là đoạn văn đề cập tới một trong những vấn đề thuộc quan hệ xã hội, thuộc hoạt động của con người trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội như chính trị, kinh tế, giáo dục, đạo đức, môi trường, dân số,…1.Bài tập: Viết một đoạn văn tổng phân hợp, trong đó có sử dụng ít nhất haiphép liên kết ( khoảng 10 câu), trình bày quan điểm của em về cách cải tạo môi trường sống ngày một tốt đẹp hơn. Đoạn văn tham khảo: “ Hãy cứu lấy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tham khảo một số đoạn văn nghị luận về vấn đề xã hội (Phần 1)Tham khảo một số đoạn văn nghị luận về vấn đề xã hội (Phần 1)Đoạn văn nghị luận về vấn đề xã hội là đoạn văn đề cập tới một trong những vấn đềthuộc quan hệ xã hội, thuộc hoạt động của con người trong mọi lĩnh vực đời sốngxã hội như chính trị, kinh tế, giáo dục, đạo đức, môi trường, dân số,… Bài tập: Viết một đoạn văn tổng phân hợp, trong đó có sử dụng ít nhất hai1.phép liên kết ( khoảng 10 câu), trình bày quan điểm của em về cách cải tạo môitrường sống ngày một tốt đẹp hơn.Đoạn văn tham khảo:“ Hãy cứu lấy môi trái đất!” là lời kêu gọi của các tổ chức môi trường thế giới vềbảo vệ và cải tạo môi trường sống. Môi trường sống là tất cả những điều kiện tựnhiên và nhân tạo bao quanh chúng ta. Môi trường đang bị phá hoại nghiêm trọngvà có nguy cơ de doạ cuộc sống của con người: tầng ô dôn bị suy giảm, nhiệt độtrái đất tăng lên,…Do đó, việc bảo vệ và cải tạo môi trường là nhiệ m vụ quan trọng,cấp bách của chúng ta. Trước hết, chúng ta cần khai thác hợp lí tài nguyên rừng đểbảo vệ rừng nguyên sinh, hạn chế lũ lụt tàn phá, hạn chế hoang mạc hoá. Mặt khác,chúng ta cần xử lí các chất thải trong hoạt động sản xuất, công nghiệp và đời sốngcon người để không làm ô nhiễ m bầu không khí, đất và nước, gây tác hại đến sứckhoẻ con người, để lại hậu quả cho các sinh vật trên trái đất. Cần làm công táctuyên truyền thật tốt để tất cả mọi người đều luôn luôn nêu cao ý thức bảo vệ, giữgìn và đặc biệt là cải tạo môi trường sống. Mỗi cá nhân trong môi trường học tập,lao động của mình cần có những hành động cụ thể, thiết thực góp phần cải tạo môitrường sống. Mỗi tập thể dù quy mô lớn nhỏ khác nhau, điều kiện hoạt động và môitrường sống khác nhau đều phải có chương trình cải tạo môi trường sống một cáchthiết thực. Mỗi quốc gia nhất định phải có chính sách, chương trình về cải tạo môitrường cho hiện tại và cho tương lai. Cải tạo cho môi trường “ xanh, sạch, đẹp” lànhiệm vụ của tôi, của bạn và của mỗi chúng ta; bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộcsống của chính chúng ta và muôn đời sau. Bài tập: Để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Phó Thủ tướng Vũ2.Khoan Viết: “ Sự chuẩn bị của bản thân con người là quan trọng nhất”, em hãyviết một đoạn văn theo phép lập luận quy nạp ( khoảng 10 câu) giải thích ý kiếntrên.Đoạn văn tham khảo: Bước vào thế kỉ mới, thế kỉ XXI, là bước vào sự chuyển giao giữa haithế kỉ và giưa hai thiên niên kỉ, chúng ta cần chuẩn bị những cái cần thiết tronghành trang của mình. Riêng đối với nước ta, thời điểm này có ý nghĩa đăch biệtquan trọng bởi vì công cuộc đổi mới bắt đầu từ thập kỉ 80 của giữa thế kỉ trước chođến nay đã đạt được những thành quả vững chắc. Bước sang thế kỉ XXI, Đảng vàNhà nước đặt ra mục tiêu phấn đấu rất cao là đến năm 2020 , đất nước ta sẽ xoa bỏnghèo nàn và lạc hậu để trở thành một quốc gia công nghiệp hiện đại. Bước vào thếkỉ mới với chúng ta cũng có nghĩa là bước vào cuộc hành trình mới với rất nhiềutriển vọng phía trước, nhưng cũng đầy khó khăn, thách thức, đòi hỏi các thế hệ, đặcbiệt là thế hệ trẻ phải vươn lên mạnh mẽ, thực sự dổi mới để đáp ứng được nhữngđòi hỏi ngày càng cao của thời đại. Sự phát triển của thời đại là quy luật của lịch sử,quy luật của nền kinh tế tri thức, kinh tế thị trường mà con người lại quyết định sựphát triển của lịch sử. Đặc biệt trong nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vaitrò của con người lại càng nổi trội. Bài tập: Tháng 12, trường em tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chủ3.đề “ Uống nước nhớ nguồn”. Em hãy viết một đoạn văn tổng phân hợp 10 – 12câu, trong đó có dùng phép liên kết câu, phát biểu suy nghĩ của mình về buổi hoạtđộng ngoài giờ lên lớp gây nhiều ấn tượng âý đối với em. ( Chú ý: gạch chân từngữ được sử dụng làm phương tiện liên kết câu).Đoạn văn tham khảo:Thương nhớ tháng Mười Hai, tháng kết thúc một chu kì thời gian luôn chuyển, biếtbao cảm xúc, ân tình với thiên nhiên, với con người, với cội nguồn. Lớp 9A1 tổchức hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ đề: “Uống nước nhớ nguồn”, khơi dậy,giáo dục lòng biết ơn, tri ân đối với những người đã mang lại cho ta hạnh phúc. Cảlớp em tham gia đầy đủ, mỗi khuôn mặt đều hồng lên khi nghe tham luận và phátbiểu ý kiến. Buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ đề này thật là bổ ích. Quahoạt động này, chúng em hiểu sâu sắc giá trị của “cội nguồn”: Nguồn không chỉ lànơi phát sinh dòng nước mà còn là nguồn sống của con người; được ra đời và đượcnuôi nấng để nên người là nhờ cha mẹ; được sống trong độc lập, tự do trên dải đấtthân yêu ngày nay là nhờ có tổ tiên xưa lập nước, mở mang bờ cõi, nhờ các anhhùng liệt sĩ hữu danh và vô danh, nhờ các nhà khoa học, các nhà hoạt động xã hội.Chúng em hiểu làm người cần phải biết nguồn gốc của mình, cần biết ơn quêhương, dân tộc, biết ơn cha mẹ , ông bà, biết ơn thầy cô giáo, biết ơn thành quả laođộng, đóng góp của rất nhiều người thuộc các thế hệ khác nhau. Chúng em hiểumình cần làm gì ngay trong tháng 12 này một cách thiết thực: quan tâm thăm hỏiông bà, giúp đỡ bố mẹ, thăm hỏi giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng, viếtthư các chiến sĩ nơi biên giới, ngoài đảo xa, giao lưu kết nghĩa với các đơn vịbộ đội đóng quân ở địa phương,…“ Uống nước nhớ nguồn” là đạo lí sống củadân tộc ta, mang bản sắc văn hoá dân tộc. Chúng em biết mình phải sống đúng vớibản chất, đặc tính của dân tộc bất cứ ở đâu và vào lúc nào. Chúng em tự hào về quátrình xây dựng và đấu tranh của tổ tiên, giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc. Đồngthời chúng em sẽ cùng nhau nỗ lực học tập và tu dưỡng để góp phần nhỏ bé củamình xây dựng quê hương, đất nước ngày càng tươi đẹp, văn minh hơn. Buổi hoạtđộng ngoài giờ lên lớp đã khép lại mà mỗi chúng em vẫn nghe dưng dưng tronglòng. Với ấn tượng sâu sắc ấy, tất cả những giá trị sống mà buổi hoạt động ngoàigiờ lên lớp đem lại sẽ theo mỗi chúng em đến mai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tham khảo một số đoạn văn nghị luận về vấn đề xã hội (Phần 1)Tham khảo một số đoạn văn nghị luận về vấn đề xã hội (Phần 1)Đoạn văn nghị luận về vấn đề xã hội là đoạn văn đề cập tới một trong những vấn đềthuộc quan hệ xã hội, thuộc hoạt động của con người trong mọi lĩnh vực đời sốngxã hội như chính trị, kinh tế, giáo dục, đạo đức, môi trường, dân số,… Bài tập: Viết một đoạn văn tổng phân hợp, trong đó có sử dụng ít nhất hai1.phép liên kết ( khoảng 10 câu), trình bày quan điểm của em về cách cải tạo môitrường sống ngày một tốt đẹp hơn.Đoạn văn tham khảo:“ Hãy cứu lấy môi trái đất!” là lời kêu gọi của các tổ chức môi trường thế giới vềbảo vệ và cải tạo môi trường sống. Môi trường sống là tất cả những điều kiện tựnhiên và nhân tạo bao quanh chúng ta. Môi trường đang bị phá hoại nghiêm trọngvà có nguy cơ de doạ cuộc sống của con người: tầng ô dôn bị suy giảm, nhiệt độtrái đất tăng lên,…Do đó, việc bảo vệ và cải tạo môi trường là nhiệ m vụ quan trọng,cấp bách của chúng ta. Trước hết, chúng ta cần khai thác hợp lí tài nguyên rừng đểbảo vệ rừng nguyên sinh, hạn chế lũ lụt tàn phá, hạn chế hoang mạc hoá. Mặt khác,chúng ta cần xử lí các chất thải trong hoạt động sản xuất, công nghiệp và đời sốngcon người để không làm ô nhiễ m bầu không khí, đất và nước, gây tác hại đến sứckhoẻ con người, để lại hậu quả cho các sinh vật trên trái đất. Cần làm công táctuyên truyền thật tốt để tất cả mọi người đều luôn luôn nêu cao ý thức bảo vệ, giữgìn và đặc biệt là cải tạo môi trường sống. Mỗi cá nhân trong môi trường học tập,lao động của mình cần có những hành động cụ thể, thiết thực góp phần cải tạo môitrường sống. Mỗi tập thể dù quy mô lớn nhỏ khác nhau, điều kiện hoạt động và môitrường sống khác nhau đều phải có chương trình cải tạo môi trường sống một cáchthiết thực. Mỗi quốc gia nhất định phải có chính sách, chương trình về cải tạo môitrường cho hiện tại và cho tương lai. Cải tạo cho môi trường “ xanh, sạch, đẹp” lànhiệm vụ của tôi, của bạn và của mỗi chúng ta; bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộcsống của chính chúng ta và muôn đời sau. Bài tập: Để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Phó Thủ tướng Vũ2.Khoan Viết: “ Sự chuẩn bị của bản thân con người là quan trọng nhất”, em hãyviết một đoạn văn theo phép lập luận quy nạp ( khoảng 10 câu) giải thích ý kiếntrên.Đoạn văn tham khảo: Bước vào thế kỉ mới, thế kỉ XXI, là bước vào sự chuyển giao giữa haithế kỉ và giưa hai thiên niên kỉ, chúng ta cần chuẩn bị những cái cần thiết tronghành trang của mình. Riêng đối với nước ta, thời điểm này có ý nghĩa đăch biệtquan trọng bởi vì công cuộc đổi mới bắt đầu từ thập kỉ 80 của giữa thế kỉ trước chođến nay đã đạt được những thành quả vững chắc. Bước sang thế kỉ XXI, Đảng vàNhà nước đặt ra mục tiêu phấn đấu rất cao là đến năm 2020 , đất nước ta sẽ xoa bỏnghèo nàn và lạc hậu để trở thành một quốc gia công nghiệp hiện đại. Bước vào thếkỉ mới với chúng ta cũng có nghĩa là bước vào cuộc hành trình mới với rất nhiềutriển vọng phía trước, nhưng cũng đầy khó khăn, thách thức, đòi hỏi các thế hệ, đặcbiệt là thế hệ trẻ phải vươn lên mạnh mẽ, thực sự dổi mới để đáp ứng được nhữngđòi hỏi ngày càng cao của thời đại. Sự phát triển của thời đại là quy luật của lịch sử,quy luật của nền kinh tế tri thức, kinh tế thị trường mà con người lại quyết định sựphát triển của lịch sử. Đặc biệt trong nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vaitrò của con người lại càng nổi trội. Bài tập: Tháng 12, trường em tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chủ3.đề “ Uống nước nhớ nguồn”. Em hãy viết một đoạn văn tổng phân hợp 10 – 12câu, trong đó có dùng phép liên kết câu, phát biểu suy nghĩ của mình về buổi hoạtđộng ngoài giờ lên lớp gây nhiều ấn tượng âý đối với em. ( Chú ý: gạch chân từngữ được sử dụng làm phương tiện liên kết câu).Đoạn văn tham khảo:Thương nhớ tháng Mười Hai, tháng kết thúc một chu kì thời gian luôn chuyển, biếtbao cảm xúc, ân tình với thiên nhiên, với con người, với cội nguồn. Lớp 9A1 tổchức hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ đề: “Uống nước nhớ nguồn”, khơi dậy,giáo dục lòng biết ơn, tri ân đối với những người đã mang lại cho ta hạnh phúc. Cảlớp em tham gia đầy đủ, mỗi khuôn mặt đều hồng lên khi nghe tham luận và phátbiểu ý kiến. Buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ đề này thật là bổ ích. Quahoạt động này, chúng em hiểu sâu sắc giá trị của “cội nguồn”: Nguồn không chỉ lànơi phát sinh dòng nước mà còn là nguồn sống của con người; được ra đời và đượcnuôi nấng để nên người là nhờ cha mẹ; được sống trong độc lập, tự do trên dải đấtthân yêu ngày nay là nhờ có tổ tiên xưa lập nước, mở mang bờ cõi, nhờ các anhhùng liệt sĩ hữu danh và vô danh, nhờ các nhà khoa học, các nhà hoạt động xã hội.Chúng em hiểu làm người cần phải biết nguồn gốc của mình, cần biết ơn quêhương, dân tộc, biết ơn cha mẹ , ông bà, biết ơn thầy cô giáo, biết ơn thành quả laođộng, đóng góp của rất nhiều người thuộc các thế hệ khác nhau. Chúng em hiểumình cần làm gì ngay trong tháng 12 này một cách thiết thực: quan tâm thăm hỏiông bà, giúp đỡ bố mẹ, thăm hỏi giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng, viếtthư các chiến sĩ nơi biên giới, ngoài đảo xa, giao lưu kết nghĩa với các đơn vịbộ đội đóng quân ở địa phương,…“ Uống nước nhớ nguồn” là đạo lí sống củadân tộc ta, mang bản sắc văn hoá dân tộc. Chúng em biết mình phải sống đúng vớibản chất, đặc tính của dân tộc bất cứ ở đâu và vào lúc nào. Chúng em tự hào về quátrình xây dựng và đấu tranh của tổ tiên, giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc. Đồngthời chúng em sẽ cùng nhau nỗ lực học tập và tu dưỡng để góp phần nhỏ bé củamình xây dựng quê hương, đất nước ngày càng tươi đẹp, văn minh hơn. Buổi hoạtđộng ngoài giờ lên lớp đã khép lại mà mỗi chúng em vẫn nghe dưng dưng tronglòng. Với ấn tượng sâu sắc ấy, tất cả những giá trị sống mà buổi hoạt động ngoàigiờ lên lớp đem lại sẽ theo mỗi chúng em đến mai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 372 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 223 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 148 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 136 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 122 0 0